K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

số đó bằng 1056

11 tháng 11 2016

cách làm

1 tháng 12 2017

Bài 1 là chia cho 8 thì dư 4 nhé. Mk đánh thiếu !

7 tháng 2 2017

Bài 1:

Theo đề bài ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\) (\(q_1\)\(q_2\) là thương trong hai phép chia)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\\a+13=9q_2+5+13=9\left(q_2+2\right)\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(a+13=BC\left(4;9\right)\)

\(Ư\left(4;9\right)=1\Rightarrow a+13=BC\left(4;9\right)=4.9=36\)

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\ne0\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13=36\left(k-1\right)+23\)

Vậy \(a\div36\)\(23\)

7 tháng 2 2017

Câu 1

Theo bài ra ta có:

\(a=4q_1+3=9q_2+5\)(q1 và q2 là thương của 2 phép chia)

\(\Rightarrow a+13=4q_1+3+13=4\left(q_1+4\right)\left(1\right)\)

\(a+13=9q_2+5+13=9.\left(q_2+2\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có \(a+13\) là bội của 4 và 9 mà ƯC(4;9)=1

nên a là bội của 4.9=36

\(\Rightarrow a+13=36k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=36k-13\)

\(\Rightarrow a=36.\left(k-1\right)+23\)

Vậy a chia 36 dư 23

10 tháng 3 2017

em biết chắc câu 2 thôi 

đáp án câu 2 là 23

25 tháng 7 2015

1.Ta có: aaa=a.111=a.37.3 chia hết cho 3.

=>ĐPCM

2.Để aaa=a.111=a.37.3 chia hết cho 9=3.3

=>a.37 chia hết cho 3

mà (37,3)=1

=>a chia hết cho 3

=>a=Ư(3)=(3,6,9)

Vậy a=3,6,9

3.Ta có: a:3(dư 1)=>a=3m+1

              b:3(dư 2)=>b=3n+2

=>a.b=(3m+1).(3n+2)=3m.(3n+2)+3n+2=3.(m.(3n+2)+n)+2

=>a.b:3(dư 2)

10.Thiếu dữ kiện về c.

11.Gọi số cần tìm là n.

Để n chia hết cho 3 và 9=>n chia hết cho 9.

Để n chia hết cho 5 và 25=>n chia hết cho 25.

=>n chia hết cho 2,9,11,25

mà (2,9,11,25)=1

=>n chia hết cho 2.9.11.25=4950

mà n nhỏ nhất

=>n=4950

Bài 1:

a) \(3\left(x+5\right)=x-7\)

\(\Leftrightarrow3x+15=x-7\)

\(\Leftrightarrow3x+15-x=-7\)

\(\Leftrightarrow2x+15=-7\)

\(\Leftrightarrow2x=-22\)

\(\Leftrightarrow x=-11\)

Vậy \(x=-11\)

Bài 2:

\(\left|x+2\right|-14=-9\)

\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|=5\)

Chia 2 trường hợp:

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=5\\x+2=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-7\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\left\{3;-7\right\}\)

Hơi vội, sai thì thôi nhé!