K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2016

1.3/4

2.1/6

27 tháng 5 2016

1.a/b=2/3-(1/6-1/4)=3/4

2.a/b=1/12+1/3-1/4=1/6

26 tháng 7 2016

a)\(\frac{5}{6}-\frac{a}{b}+\frac{3}{4}=\frac{2}{3}\)

   \(\frac{5}{6}-\frac{a}{b}=\frac{2}{3}-\frac{3}{4}\)

   \(\frac{5}{6}-\frac{a}{b}=\frac{8}{12}-\frac{9}{12}\)

   Đề câu a hình như sai bạn à . 

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{2}+\frac{a}{b}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{2}{6}-\frac{3}{6}+\frac{a}{b}=\frac{1}{2}\)

  Đề b cũng sai luôn . 

28 tháng 7 2016

À, Mình nghiên cứu ra cách giải rồi nè!

a) \(\frac{5}{6}\) + \(\frac{2}{3}\) = \(\frac{a}{b}\) + \(\frac{3}{4}\)

    \(\frac{5}{6}\) + \(\frac{4}{6}\) = \(\frac{a}{b}\) + \(\frac{3}{4}\)

    \(\frac{9}{6}\) -  \(\frac{3}{4}\) = \(\frac{a}{b}\)

    \(\frac{a}{b}\) = \(\frac{3}{4}\)

Câu b cũng tương tự vậy đó

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bài 1: Tìm x:a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)Bài 2: Tính:a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng bớt...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x:

a) \(X+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

b) \(X+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2.187}=3\)

Bài 2: Tính:

a) \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{2x3}+\frac{1}{3x4}+\frac{1}{4x5}+\frac{1}{5x6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

Bài 3: Cho phân số \(\frac{16}{21}\). Tìm một số tự nhiên biết rằng khi cùng bớt ở tử số và thêm ở mẫu số đó của phân số đã cho thì được phân số mới có giá trị bằng \(\frac{5}{7}\).

Bài 4: Hãy viết phân số lớn hơn \(\frac{8}{9}\)và nhỏ hơn \(\frac{8}{10}\). Có bao nhiêu phân só như vậy?

Bài 5: So sánh các phân số:

a) \(\frac{123}{789};\frac{123.123}{789.789}\)và \(\frac{123.123.123}{789.789.789}\)

b) \(\frac{45}{67};\frac{4.545}{6.767}\)và \(\frac{454.545}{676.767}\)

1

1)

a) \(x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}+\frac{1}{64}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{64}{128}+\frac{32}{128}+\frac{16}{128}+\frac{8}{128}+\frac{4}{128}+\frac{2}{128}+\frac{1}{128}=5\)

\(x+\frac{127}{128}=5\)

\(x=5-\frac{127}{128}=\frac{513}{128}\)

b) \(x+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}+\frac{1}{729}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{729}{2187}+\frac{243}{2187}+\frac{81}{2187}+\frac{27}{2187}+\frac{9}{2187}+\frac{3}{2187}+\frac{1}{2187}=3\)

\(x+\frac{2186}{2187}=3\)

\(x=3-\frac{2186}{2187}=\frac{4375}{2187}\)

2)

a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)

b) \(5\frac{1}{2}+3\frac{5}{6}+\frac{2}{3}\)

\(=\left(5+3\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+\left(\frac{3}{6}+\frac{4}{6}+\frac{5}{6}\right)\)

\(=8+2=10\)

c) \(7\frac{7}{8}+1\frac{4}{6}+3\frac{3}{5}\)

\(=\left(7+1+3\right)+\left(\frac{7}{8}+\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\right)\)

\(=11+\left(\frac{105}{120}+\frac{80}{120}+\frac{72}{120}\right)\)

\(=11+\frac{257}{120}=\frac{1577}{120}\)

3) Gọi số đó là x. Theo đề ta có :

\(\frac{16-x}{21+x}=\frac{5}{7}\)

\(7\left(16-x\right)=5\left(21+x\right)\)

\(112-7x=105+5x\)

\(112-105=7x-5x\)

\(7=2x\)

\(x=\frac{7}{2}=3,5\) ( vô lí )

Vậy không có số tự nhiên để thõa mãn điều kiện trên.

31 tháng 8 2015

B = \(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{15}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{63}\)

B = \(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{15}+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}\right)+\frac{1}{63}\)

B = \(1+\frac{1}{5}+\frac{3}{40}+\frac{1}{63}\)

B = \(1\frac{11}{40}+\frac{1}{63}\)

B = \(1\frac{733}{2520}\)

31 tháng 8 2015

nguyentuantai làm hòa với Nguyễn Đình Dũng phải chăng mục đích là lấy **** ko

25 tháng 6 2017

Ta có : \(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:\frac{1}{x}=\frac{11}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}:\frac{1}{x}=\frac{11}{12}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{3}:\frac{1}{x}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{3}:\frac{2}{3}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\times\frac{3}{2}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{2}\)

=> x = 2

25 tháng 6 2017

a) \(\frac{x\div3-16}{2}+21=38\)

\(\frac{x\div3-16}{2}=38+21\)

\(\frac{x\div3-16}{2}=59\)

\(x\div3-16=59.2\)

\(x\div3-16=118\)

\(x\div3=118+16\)

\(x\div3=134\)

\(x=134.3\)

\(x=402\)

b) \(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\div\frac{1}{x}=\frac{11}{12}\)

\(\frac{1}{3}\div\frac{1}{x}=\frac{11}{12}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{3}\div\frac{1}{x}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\div\frac{2}{3}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{2}\)

Vậy x = ....

26 tháng 7 2018

\(\frac{11}{9}+\frac{35}{18}\)

\(=\frac{19}{6}\)

\(\frac{22}{21}:\frac{1}{2}+\frac{25}{12}:\frac{1}{2}\)

\(\frac{44}{21}+\frac{25}{6}\)

\(\frac{263}{42}\)