K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2018

Những hình ảnh nói lên:

- Nỗi vất vả: cày đồng buổi ban trưa, mồ hôi như mưa; mỗi một hạt gạo làm ra "dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần".

- Sự lo lắng: trông nhiều bề; trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm, trông cho chân cứng đá mềm, trông trời yên, biển lặng.

10 tháng 2 2019

Đó là những hình ảnh: - Giọt mồ hôi sa. - Những trưa tháng sáu. - Nước như ai nấu.  - Chet ca cá cờ. - Cua ngoi lên bờ. - Mẹ em xuống cấy.

23 tháng 2 2018

Mình có vài câu, bạn tham khảo nhé :

- Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần!

-Ơn trời mưa nắng phải thì
Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu.
Công lênh chẳng quản lâu đâu,
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.

-Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm 
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.

11 tháng 12 2017

Một nắng hai sương

Thức khuyu dậy sớm

khổ thơ thứ 2 nói lên sự vất vả của nông dân:

 Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy…

Những câu mình gạch chân là câu nói lên sự vất vả của người nông dân.

5 tháng 1 2022

-Cua ngoi lên bờ

  Mẹ em xuống cấy.

-Bát cơm mùa gặt

  Thơm hào giao thông.

HT

11 tháng 7 2020

Tìm thành ngữ , tục ngữ nói lên:

- Công việc vất vả của bác nông dân:

Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi, bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!

- Tình cảm của bác dành cho cha mẹ và con cái:

Bạn ơi,bác nào thế bn?

- Khẳng định phải lao động thì mới được hưởng thụ:

“Có làm thì mới có ăn.

 Không dưng ai dễ mang phần đến cho”

- Người đi sau thường ứng xử theo cách của người đi trước: Cha nào con nấy.

11 tháng 7 2020

lên vietjack tra đi

10 tháng 1 2019

    Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang,

Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.

    Trông cho chân cứng đá mềm,

Trời yên, bể lặng mới yên tấm lòng.

    Ai ơi, bưng bát cơm đầy,

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!

28 tháng 5 2021

 Tú Xương có nhiều bài thơ, bài phú nói về vợ. Bà Tú vốn là "con gái nhà dòng, lấy chồng kẻ chợ”, một người con dâu giỏi làm ăn buôn bán, hiền lành được bà con xa gần mến trọng:

"Đầu sông bến bãi, đua tài buôn chín bán mười

Trong họ ngoài làng, vụng lẽ chào dơi nói thợ".

     Nhờ thế mà ông Tú mới được sống cuộc đời phong lưu: "Tiền bạc phó cho con mụ kiếm - Ngựa xe chẳng thấy lúc nào ngơi".

     "Thương vợ" là bài thơ cảm động nhất trong những bài thơ trữ tình của Tú Xương. Nó là bài thơ tâm sự, đồng thời cũng là bài thơ thế sự. Bài thơ chứa chan tình thương yêu nồng hậu của ông Tú đối với người vợ hiền thảo của mình.

     Sáu câu thơ đầu nói lên hình ảnh của bà Tú trong gia đình và ngoài cuộc đời: hình ảnh chân thực về một người vợ tần tảo, một người mẹ đôn hậu, giàu đức hi sinh.

     Hai câu thơ trong phần đề giới thiệu bà Tú là một người vợ rất đảm đang, chịu thương chịu khó. Nếu như bà vợ của Nguyễn Khuyến là một phụ nữ "hay lam hay làm, thắt lưng bó que, xắn váy quai cồng, chân nam đá chân chiêu, vì tớ đỡ đần trong mọi việc" (câu đối của Nguyễn Khuyến) thì bà Tú là một người đàn bà:

hok tốt ~

28 tháng 5 2021

Đây:

- Một nằng hai sương

-     Cày đồng đang buổi ban trưa

 Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày

        Ai ơi bưng bát cơm đầy 

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần 

~ Hok T ~

 

1 tháng 7 2018

a) Kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả.

b) Kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội.

30 tháng 7 2018

4. c. Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm trên dòng sông quê hương.

bác nông dân rất vất vả khi có máy cày xin xò

7 tháng 4 2020

Chúng em rất cảm động khi được nghe cô giáo kể chuyện về những người nông dân canh một chưa nằm canh năm đã dậy vất vả và chăm chỉ.