K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2020

PTHH: \(CO+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

            \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

- Các thí nghiệm chứng minh:

+) CO có tính khử

+) CO2 là oxit axit 

27 tháng 1 2018

 Y, Z đều làm mất màu dung dịch Br2 mà từ Z có thể điều chế axit axetic bằng 2 phản ứng nên Z là CH2=CH2 hoặc CH≡CH

TH1: Z là CH2=CH2, Y là CH≡CH, X là CH3-CH3

PTHH:

CH≡CH + 2Br2 → CHBr2-CHBr2

CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br

CH2=CH2 + H2 → 80 ∘ C H g S O 4 , H 2 S O 4  CH3-CH2-OH

CH3-CH2-OH + O2  → m e n g i a m  CH3COOH + H2O

TH2: Z là CH≡CH, Y là CH2=CH2, X là CH3-CH3

CH≡CH + 2Br2 → CHBr2-CHBr2

CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br

CH=CH + H2O → 80 ∘ C H g S O 4 , H 2 S O 4  CH3CHO

CH3CHO + O2 → x t , t ∘  CH3COOH

19 tháng 7 2021

Trong 2 nguyên tử X,Y ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=58\\Z+N=39\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=19\\N=20\end{matrix}\right.\)

Mặc khác, theo đề ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+Z_Y=19\\2Z_X-2Z_Y=6\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X=11=P_X\\Z_Y=8=P_Y\end{matrix}\right.\)

 

 

5 tháng 3 2023

\(Na_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2NaNO_3\)

\(Na_2CO_3+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaCO_{3\downarrow}+2NaNO_3\)

\(Na_2SO_3+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaSO_{3\downarrow}+2NaNO_3\)

\(Na_2CrO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaCrO_{4\downarrow}+2NaNO_3\)

\(2Na_3PO_4+3Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+6NaNO_3\)

7 tháng 11 2019

Chọn X: H2 ; Y : O2 ; Z: C2H2

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2­

2KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2 ­

CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 ­

25 tháng 1 2019

(X, Y) = (CaC2; H2O)

CH≡CH + Br2 → CH(Br2)–CH(Br2)

Dung dịch Br2 nâu đỏ dần nhạt màu rồi mất màu hoàn toàn

28 tháng 8 2016

Hỗn hợp khí Y gồm NO2 và O2, khi dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaOH thì chỉ có NO2 phản ứng, thể tích dung dịch giảm là thể tích NO2 
=> nO2 (trong Y) = 1,2/6 = 0,2 mol 
Gọi R là công thức trung bình của Cu và kim loại M, ta có phản ứng nhiệt phân 
2R(NO3)2 = 2RO + 4NO2 + O2 

nR(NO3)2 = 2nO2 = 2.0,2 = 0,4 mol 
=> R(NO3)2 = 93,1/0,4 = 232,75g => R = 108,75g 

Ta có : Cu < 108,75 < M 
Mặt khác M nằm trong khoảng từ Mg tới Cu trong dãy hoạt động hóa học và M có hóa trị II 
=> M = 207g (Pb)