K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2021

Mn giúp Mik vs ạ 

a) Đặt A(x)=0

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{1}{6}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{\sqrt{6}}{6};-\dfrac{\sqrt{6}}{6}\right\}\)

1 tháng 5 2018

a) Cho  P(x) = x^2 + 11x + 30 =0

              P(x) = x^2 +  6x + 5x + 30 =0

             P(x) = x. ( x+ 6)  + 5.( x + 6 ) = 0

             P( x) = ( x+6) . ( x+5 ) = 0

=> x+6 = 0                 => x + 5 = 0

x = -6                              x = -5

KL: x = -6; x = -5 là nghiệm của P(x)

bn dựa vào phần a mak lm phần b nha!!!!!

1 tháng 5 2018

sai r bạn bỏ mất con 30

22 tháng 4 2018

bạn cho nó = 0 rồi tìm no của nó như tìm x nhé

22 tháng 4 2018

Bạn giải hản hoi ra cho mình được ko mình lập nhiều nick tích cho

12 tháng 6 2017

1) a) 9x+2x-x=0

11x-x=0

10x=0

x=0

b) 25-9x=0

9x=25

x=25/9

2) \(x^2+x^4+1=x^4+x^2+1=x^4+2x^2-x^2+1\)

\(=\left(x^4+2x^2+1\right)-x^2=\left(x^2+1\right)^2-x^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)^2=0;x^2=0\)

mà \(x^2+1>0\)nên \(\Rightarrow\)phương trình vô nghiệm

12 tháng 6 2017

1)

a) Ta có :

9x + 2x - x = 0

( 9 + 2 - 1 )x = 0

10x = 0

x = 0 : 10

x = 0

Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức 9x + 2x - x

b) Ta có :

25 - 9x = 0

9x = 25

x = 25 ; 9

x = 25/9

Vậy x = 25/9 là nghiệm của đa thức 25 - 9x

2. Ta có :

Vì x2 luôn > 0 với mọi giá trị của x

x4 luôn lớn hơn 0 với mọi giá trị x

1 > 0

Vậy x2 + x4 + 1 > với mọi giá trị x

Hay da thức x2 + x4 + 1 vô nghiệm

7 tháng 5 2016

1)

f(x) = 3x - 6 = 3x - 3.2 = 3(x - 2) => nghiệm của f(x) là 2.

h(x) = -5x + 30 = -5x + (-5) . (-6) = -5(x - 6) => nghiệm của h(x) là 6.

g(x) = (x - 3)(16 - 4x) => nghiệm của g(x) là 3 hoặc 4.

k(x) = x2 - 81 = x2 - 92 = (x + 9)(x - 9) => nghiệm của k(x) là -9  hoặc 9.

m(x) = x2 + 7x - 8 = x2 - x + 8x - 8 = x(x - 1) + 8(x - 1) = (x + 8)(x - 1) => nghiệm của m(x) là -8 hoặc 1.

n(x) = 5x2 + 9x + 4 = 5x2 + 5x + 4x + 4 = 5x(x + 1) + 4(x + 1) = (5x + 4)(x + 1) => nghiệm của n(x) là \(-\frac{4}{5}\)hoặc -1.

A(x) = 3x2 - 12x = 3x2 - 3x . 4 = 3x(x - 4) => nghiệm của đa thức là 0 hoặc 4.

2) x2 + 4x + 5 = x2 + 2x + 2x + 4 + 1 = x(x + 2) + 2(x + 2) + 1 = (x + 2)(x + 2) + 1 = (x + 2)2 + 1 \(\ne0\) (đpcm)

7 tháng 5 2016

3x - 6 = 0

3x      = 6

  x      = 6 : 3

  x      = 2

Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức f(x)

-5x + 30 = 0

-5x         = -30

   x         = -30 : (-5)

   x         = 6

Vậy x = 6 là nghiệm của đa thức trên

(x - 3)(16 - 4x) = 0

  • x - 3 = 0

         x      = 3

  • 16 - 4x = 0

                 4x = 16

                   x = 16 : 4

                   x = 4

Vậy x = 3 và x = 4 là nghiệm của đa thức trên

x^2 - 81 = 0

x^2         = 81

x^2          = \(\left(\pm9\right)^2\)

x              = \(\pm9\)

Vậy x = 9 và x = -9 là nghiệm của đa thức trên

x^2 + 7x - 8 = 0

x^2 - x + 8x - 8 = 0

x(x - 1) + 8(x - 1) = 0 

(x + 8)(x - 1) = 0 

  • x + 8 = 0

         x       = -8

  • x - 1 = 0

         x       = 1

Vậy x = -8 và x = 1 là nghiệm của đa thức trên

5x^2 + 9x + 4 = 0

5x^2 + 5x + 4x + 4 = 0

5x(x + 1) + 4(x + 1) = 0

(5x + 4)(x + 1) = 0

  • 5x + 4 = 0

         5x       = -4

           x       = -4/5

  • x + 1 = 0

         x       = -1

Vậy x = -4/5 và x = -1 là nghiệ của đa thức trên

Chúc bạn học tốtok

 

 

   

 

6 tháng 2 2021

a, Đặt \(A\left(x\right)=12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow12x=8\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)

b, Ta có : \(B\left(x\right)=9x^2+8x-7x^2-3x-18-5x\)

Đặt \(2x^2-16x-18=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-8x-9\right)=0\Leftrightarrow2\left(x-9\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=9;x=-1\)

6 tháng 2 2021

a) \(A\left(x\right)=0\Leftrightarrow12x-8=0\Rightarrow x=\frac{2}{3}\)

b) \(B\left(x\right)=0\Leftrightarrow2x^2-18=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=9\Rightarrow x=\pm3\)

A: Đặt P(x)=0

=>3x-5=0

hay x=5/3

b: Đặt Q(x)=0

=>-2x+6=0

hay x=3

c: Đặt M(y)=0

=>1/2y-3=0

hay y=6

d: Đặt A(x)=0

=>12-3/4x=0

=>3/4x=12

hay x=16

22 tháng 5 2022

Bài 7

a)cho P(x) = 0

\(=>3x-5=0\Leftrightarrow3x=5\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}\)

b) cho Q(x) = 0

\(=>6-2x=0\Leftrightarrow2x=6\Leftrightarrow x=3\)

c)cho M(y) = 0

\(=>\dfrac{1}{2}y-3=0\Leftrightarrow\cdot\dfrac{1}{2}y=3\Leftrightarrow y=6\)

d)cho A(x) = 0

\(=>\dfrac{-3}{4}x+12=0=>-\dfrac{3}{4}x=-12=>x=16\)

e)cho B(y) = 0

=>\(2y+15=0=>2y=-15=>y=-\dfrac{15}{2}\)

f) cho C(t) = 0

=>\(2-5t=0=>5t=2=>t=\dfrac{2}{5}\)