K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2017

Để ; \(\frac{n+3}{n+1}\in Z\)

Thì n + 3 chia hết cho n + 1

=> (n + 1) + 2 chia hết cho n + 1

=> 2 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(2) = {-2;-1;1;2}

Ta có bảng : 

n + 1-2-112
n-3-201
25 tháng 6 2017

1) Để phân thức đạt trị nguyên

=> n - 5 chia hết cho 2n + 1

<=> 2n - 10 chia hết cho 2n + 1

<=> 2n + 1 - 11 chia hết cho 2n + 1

<=> 11 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc Ư(11) = {1 ; -1 ; 11 ; -11}

Ta có bảng sau :

2n + 11-111-11
n0-15-6

2) Như câu 1 , ta có :

n2 + 4 chia hết cho n - 1

n2 - n + n + 4 chia hết cho n - 1

<=> n(n - 1) + n + 4 chia hết cho n - 1

<=> n - 1 + 5 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(5) = {1 ; -1; 5 ; -5}

Còn lại giống 1 , lập bảng xét giá trị n nha !

25 tháng 6 2017

Ta có ; \(\frac{2n}{n-1}=\frac{2n-2+2}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+2}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{2}{n-1}=2+\frac{2}{n-1}\)

Để \(\frac{2n}{n-1}\)nguyên thì 2 chia hết cho n -1 

=> n - 1 thuộc Ư(2) = {-2;-1;1;2}

Ta có bảng : 

n - 1-2-112
n-1023
15 tháng 12 2016

làm câu

Bài 1 : Cho a, b, c khác 0. Biết x, y, z thỏa mãn:\(\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}\)Tính giá trị D = x ^2017 + y^2017 + z^2017Bài 2 : Cho \(\frac{a}{x+y}=\frac{13}{x+2};\frac{169}{\left(x+z\right)^2}=\frac{-27}{\left(z-y\right)\left(2x+y+z\right)}\)Tính A = \(\frac{2a^3-12a^2+17a-2}{a-2}\)bài 3 : Cho a, b, c khác nhau thỏa mãn :\(\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}+\frac{c^2+a^2-b^2}{2ca}+\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=1\)Chứng minh : 2 phân...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho a, b, c khác 0. Biết x, y, z thỏa mãn:
\(\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}\)
Tính giá trị D = x ^2017 + y^2017 + z^2017
Bài 2 : Cho \(\frac{a}{x+y}=\frac{13}{x+2};\frac{169}{\left(x+z\right)^2}=\frac{-27}{\left(z-y\right)\left(2x+y+z\right)}\)
Tính A = \(\frac{2a^3-12a^2+17a-2}{a-2}\)
bài 3 : Cho a, b, c khác nhau thỏa mãn :
\(\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}+\frac{c^2+a^2-b^2}{2ca}+\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=1\)
Chứng minh : 2 phân thức có giá trị = 1 và 1 phân thức có giá trị = -1
Bài 4 : Cho A = \(\frac{n^3+2n^2-1}{n^3+2n^2+2n+1}\)
a, Rút gọn A
b, Cm : Nếu n thuộc Z thì A tối giản
Bài 5 : Cho n thuộc Z, n nhỏ hơn hoặc = 1
CMR : 1^3 + 2^3 + 3^3 +....+ n^3 = \(\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{4}\)
Bài 6 : Cho M =\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\)
N =\(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{a+c}+\frac{c^2}{a+b}\)
a, Cm : nếu M = 1 thì N = 0
b, Cm : Nếu N = 0 thì có nhất thiết M = 1 ko ?

0

Để A là số nguyên thì 2n^2-n+4n-2+5 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)

7 tháng 1 2023

      `2n^2+3n+3 | 2n-1`

`-`   `2n^2-n`           `n+2`

     ------------------

                `4n+3`

          `-`   `4n-2`

              ------------

                       `5`

`<=> (2n^2+3n+3) : (2n-1)=5`

`<=> 5 ⋮ (2n-1)=> 2n-1 ∈ Ư(5)`\(=\left\{1,5\right\}\)

`+, 2n-1=1=>2n=2=>n=1`

`+, 2n-1=-1=>2n=0=>n=0`

`+, 2n-1=5=>2n=6=>n=3`

`+,2n-1=-5=>2n=-4=>n=-2`

vậy \(n\in\left\{1;0;3;-2\right\}\)