K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2015

Ta có: 4n-5 chia hết cho n

mà 4n chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=>n=Ư(5)=(-1,-5,1,5)

Vậy n=-1,-5,1,5.

25 tháng 1 2016

en chưa học, thông cảm nha

25 tháng 1 2016

Có thể là 5! ko chính xác là 5 đâu nhé

20 tháng 2 2020

Các bạn ơi các bạn ghi câu trả lời rồi giảng lại giúp mình luôn nha dạng này mình chưa hiểu lắm

25 tháng 1 2018

4n-5 chia hết cho n

suy ra : 4n chia hết cho n

5 chia hêt cho n

suy ra n thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

25 tháng 1 2018

Ta có: 4n - 5 chia hết cho n

       => 4 - 5 chia hết cho n => -1 chia hết cho n => n thuộc Ư(-1)

                                                                                     => n thuộc {-1; 1}

Vậy với n thuộc {-1; 1} thì 4n - 5 chia hết cho n

23 tháng 4 2017

A chia hết cho n

mà 4n chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

câu b tương tự nhé

23 tháng 4 2017

chỉ làm tắt vậy thôi hả bạn

22 tháng 2 2018

a) Vì 4n-5 chia hết cho n-3 nên 4n - 12 + 7 chia hết cho n-3

Vì 4n - 12 = 4.(n-3) chia hết cho n-3,4n-12+7 chia hết cho n-3

Suy ra 7 chia hết cho n-3

Suy ra n-3 thuộc ước của 7

Suy ra n-3 thuộc {1;-1;7;-7}

 Suy ra  n thuộc{4;2;10;-4}

Vậy _______________________

b)Vì n^2 + 4n + 11 chia hết cho n+4 nên n(n+4) + 11 chia hết cho n+4

Mà n(n+4) chia hết cho n+4 nên 11 chia hết cho n+4

Suy ra n+4 thuộc ước của 11

Suy ra n+4 thuộc {1;-1;11;-11}

Suy ra   n   thuộc {-3;-5;7;-15}

Vậy ________________

10 tháng 7 2017

Mình chỉ biết làm câu b nha: 

Ta có:    Vì 2n-1 là ước của 3n+2 

               => 3n+2 chia hết cho 2n-1 

               => 6n+4 chia hết cho 6n-3 

Ta lại có:     6n+4 - (6n-3) = 7 chia hết cho 2n-1 

                => 2n-1 là ước của 7 => 2n-1={1, 7}

                Vậy n= {0, 3}

10 tháng 7 2017

Câu a nha: 

Ta có: 4n-5 chia hết cho n 

          Tương tự câu b 

           => 4n-(4n-5) = 5 chia hết cho n 

           => n là ước của 5 

           Vậy n={1, 5}

14 tháng 7 2015

 

3n chia hết cho  5- 2n

 =>2.3n chia hết cho 2.(5-2n)

=>6n chia hết cho 10-6n

=>6n-10+10 chia hết cho 10-6n

=>-(10-6n)+10 chia hết cho 10-6n

=>10 chia hết cho 10-6n

=>10-6n thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

ta có bảng sau:

10-6n1-12-25-510-10
n3/2(loại)11/6(loại)1(TM)2(TM)5/6(loại)15/6(loại)0(TM)10/3(loại)

Vậy n={1;2;0}

 

4n + 3 chia het cho  2n+6

 =>4n+12-9 chia hết cho 2n+6

=>2.(2n+6)-9 chia hết cho 2n+6

=>9 chia hết cho 2n+6

=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

ta có bảng sau:

2n+61-13-39-9
n-5/2(loại)-7/2(loại)-3/2(loại)-9/2(loại)3/2(loại)-15/2(loại)

Vậy n=\(\phi\)

3n chia hết cho  5- 2n

 =>2.3n chia hết cho 2.(5-2n)

=>6n chia hết cho 10-6n

=>6n-10+10 chia hết cho 10-6n

=>-(10-6n)+10 chia hết cho 10-6n

=>10 chia hết cho 10-6n

=>10-6n thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

ta có bảng sau:

10-6n1-12-25-510-10
n3/2(loại)11/6(loại)1(TM)2(TM)5/6(loại)15/6(loại)0(TM)10/3(loại)

Vậy n={1;2;0}

4n + 3 chia het cho  2n+6

 =>4n+12-9 chia hết cho 2n+6

=>2.(2n+6)-9 chia hết cho 2n+6

=>9 chia hết cho 2n+6

=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

ta có bảng sau:

2n+61-13-39-9
n-5/2(loại)-7/2(loại)-3/2(loại)-9/2(loại)3/2(loại)-15/2(loại)

Vậy n=\(\phi\)

5 tháng 2 2017

4n + 5 ⋮ n - 2

4n - 8 + 13 ⋮ n - 2

4(n - 2) + 13 ⋮ n - 2

=> 13 ⋮ n - 2

Hay n - 2 thuộc Ư(13) là - 13; - 1; 1; 13

=> n - 2 = { - 13; - 1; 1; 13 }

=> n = { - 11; 1 ; 3 ; 15 }

5 tháng 2 2017

Ta có : 4n + 5 chia hết cho n - 2

4n + 5 chia hết cho n- 2

=> ( 4n - 4 ) + 9 chia hết cho n - 2 

=> 2(2n - 2 ) + 9 chia hết cho n - 2 

Vì 2(2n - 2 ) chia hết cho n - 2 

Suy ra 9 chia hết cho n - 2 

=> \(\left(n-2\right)\inƯ\left(9\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\in\left\{1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{3;5;11\right\}\)

Vậy \(n=\left\{3;5;11\right\}\)

22 tháng 4 2015

Thôi tự trả lời vậy:

Vì (3n-2;3)=1 nên (4n-3).3 chia hết cho 3n-2.

Ta có: 12n-9 = 12n-8-1 chia hết cho 3n-2

Suy ra 1 chia hết cho 3n-2

Suy ra n=1. Vậy n = 1

11 tháng 3 2023

3n+3 chia hết cho 4n+1