K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2020

=) -11 \(⋮\)n-1

=) n-1\(\in\)Ư ( -11 ) = { +-1 ; +-11 }

=) n \(\in\){ 2 ; 0 ; -10 ; 12 }

20 tháng 2 2020

n - 1 \(\inƯ\left(-11\right)\) = { - 1 ; 1 ; - 11 ; 11 } 

Ta có bảng :

n - 1             - 1                 1                   - 11                  11

n                   0                  2                     - 10                12

Vậy n \(\in\left\{0;2;-10;12\right\}\)

16 tháng 6 2015

111 chia hết cho n+2

=>n+2={+-3;+-37}

n+23-337-37
n1-535-39

=>n={1;-5;35;-39}

Ta có:

n1-535-39
n-2-1(k phải bội của 11)-7(k phải bội của 11)33(bội của 11)-41(k phải bội của 11)

Vậy n=35

2)n-1 là bội của n+5

n+5 là bội của n-1

2 số là bội của nhau khi  số bằng nhau

=>n-1=n+5

=>0n=6(vô lí)

Vậy không có n thõa mãn

6 tháng 2 2016

câu 2 bạn làm sai rồi. n=-2

 

17 tháng 1 2016

các bạn giải chi tiết giùm mình nha

13 tháng 1 2021

a, Ta có: -11 là bội của n - 1

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(-11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta có bảng sau:

n - 11-111-11
n2 (thỏa mãn)0 (thỏa mãn)12 (thỏa mãn)-10 (thỏa mãn)

 b

Vậy \(n\in\left\{2;0;12;-10\right\}\).

b, Ta có: n - 1 là bội của n + 5

              n + 5 là bội của n - 1

2 số là bội của nhau khi 2 số đó bằng nhau

\(\Rightarrow n+5=n-1\)

n - n = -5 - 1

0n = -6 (vô lí)

Vậy không thể tìm được giá trị của n thỏa mãn.

31 tháng 1 2016

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

31 tháng 1 2016

n thuộc{1;0;6;-5}

21 tháng 1 2016

Đáp số n=35

Ta co 111= 3X37. Do n+2 là ước của 111, nên n +2 chỉ có thể nhận các giá tri 3,37 và 111. Suy ra n chỉ là các giá trị 1,35 và 109. Từ đó suy ra n-2 là bội của 11 khi và chỉ khi n=35

25 tháng 1 2016

tìm ước của 111 , xong ta tìm số trong tập hợp ước của 111 mà trừ đi 2 là bội của 11

25 tháng 1 2016

n ko thỏa mản

tick nha

11 tháng 2 2017

5/

+/ n-1=(n+5)-6 => để n-1 là bội của n+5 thì 6 phải chia hết cho n+5 => n+5={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-11, -8, -7, -6, 1, 2, 3, 4}. (1)

+/ n+5=n-1+6 => để n+5 là bội của n-1 thì 6 phải chia hết cho n-1 => n-1={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-5; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 7} (2)

Từ (1) và (2), để thỏa mãn đầu bài thì n={2; 3; 4}

6) a) n2-7=n2+3n-3n-9+2 = n(n+3)-3(n+3)+2

=> Để n2-7 là bội của n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3 => n+3={-2, -1, 1, 2} => n={-5; -4; -2; -1}

16 tháng 8 2017

bn Bùi Thế Hào , làm sao mà n-1=(n+5)-6 được

25 tháng 1 2016

n + 2 \(\in\)Ư(111) = {3;37;111} => n \(\in\){1;35;109}

n - 2 \(\in\)B(11) = {0;11;22;33;44;...} \(\in\) n = {2;13;24;35;46;...}

Vậy n = 35