K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2018

Bài 1:

a) ta có: 3n chia hết cho 5 - 2n

=> -6n chia hết cho 5 - 2n

=> 15 - 6n + 15 chia hết cho 5 - 2n

3.(5-2n) + 15 chia hết cho 5 -2n

mà 3.(5-2n) chia hết cho 5 -2n

=> 15 chia hết cho 5-2n

=> 5 -2n thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

...

đến đây bn lm típ hộ mk nhé!

b) ta có: 4n + 3 chia hết cho 2n + 6

=> 4n + 12 - 9 chia hết cho 2n + 6

2.(2n+6) - 9 chia hết cho 2n + 6

mà 2.(2n+6) chia hết cho 2n + 6

=> 9 chia hết cho 2n + 6

=> 2n + 6 thuộc Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

12 tháng 7 2018

\(\frac{4n+3}{2n+6}=\frac{2\left(2n+6\right)-9}{2n+6}=2-\frac{9}{2n+6}\)

\(\Rightarrow9⋮\left(2n+6\right)\Rightarrow2n+6\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Nếu 2n+6=1 thì n=-5/2

Nếu 2n+6=-1 thì n = -7/2

Nếu 2n+6=3 thì n=-3/2

Nếu 2n+6=-3 thì n=-9/2

Nếu 2n+6=9 thì n=3/2

Nếu 2n+6=-9 thì -15/2

Vì n thuộc N nên x thuộc rỗng

a) \(A=2+2^2+2^3+....+2^{99}+2^{100}\)

        \(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+....+\left(2^{99}+2^{100}\right)\)

          \(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+....+2^{99}.\left(1+2\right)\)

           \(=2.3+2^3.3+....+2^{99}.3\)

            \(=3.\left(2+2^3+...+2^{99}\right)⋮3\)

Vậy A chia hết cho 3

b) A chia hết cho 3 nên suy ra A chia cho 2 dư 1

1 tháng 10 2016

Viết thế này dễ nhìn nefk (n+2)/(n-1) =(n-1+3)/(n-1) 
=1+3/(n-1) vì n+2 chia cho n-1 =1 dư 3/(n-1) 
để n+2 chia hết cho n-1 thì 3/(n-1) là số nguyên 
3/(n-1) nguyên khi (n-1) là Ước của 3 
khi (n-1) ∈ {±1 ; ±3} 
xét TH thôi : 
n-1=1 =>n=2 (tm) 
n-1=-1=>n=0 (tm) 
n-1=3=>n=4 (tm) 
n-1=-3=>n=-2 (loại) vì n ∈N 
Vậy tại n={0;2;4) thì n+2 chia hết cho n-1 
--------------------------------------... 
b, (2n+7)/(n+1)=(2n+2+5)/(n+1)=[2(n+1)+5]/(... 
2n+7 chia hêt cho n+1 khi 5/(n+1) là số nguyên 
khi n+1 ∈ Ước của 5 
khi n+1 ∈ {±1 ;±5} mà n ∈N => n ≥0 => n+1 ≥1 
vậy n+1 ∈ {1;5} 
Xét TH 
n+1=1=>n=0 (tm) 
n+1=5>n=4(tm) 
Vâyj tại n={0;4) thì 2n+7 chia hêt scho n+1 

d))Vì 3n chia hết cho 5-2n 
=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5-2n 
=>5-2n thuộc Ư(15)={±1;±3;±5;±15} 
Mặt khác:5-2n≤5(do n≥0) 
=>5-2n thuộc {-15;-5;-3;-1;1;3;5} 
=>n thuộc {10;5;4;3;2;1;0} 
)Vì 3n chia hết cho 5-2n 
=>2.3n+3(5-2n)=15 chia hết cho 5-2n 
=>5-2n thuộc Ư(15)={±1;±3;±5;±15} 
Mặt khác:5-2n≤5(do n≥0) 
=>5-2n thuộc {-15;-5;-3;-1;1;3;5} 
=>n thuộc {10;5;4;3;2;1;0} 

1 tháng 10 2016

bạn có thể làm theo cách khác ko vì mình chưa học tới số nguyên hay ước và bội

3 tháng 12 2017

đầu tiên bạn k rồi tớ sẽ giải

3 tháng 2 2017

2n \(⋮\)n-1

Vì n-1\(⋮\)n-1 

=> 2(n-1)\(⋮\)n-1  (1)

=> 2n - 2 \(⋮\) n-1  (2)

Từ (1) và (2) => 2n - (2n - 2 ) \(⋮\)n-1

                            2n - 2n +2\(⋮\) n-1

                                2         \(⋮\)n-1

                  => n-1\(\inƯ\left(2\right)=\) {-2;-1;1;2} 

                  => Ta cos bangr sau:

n-1 -2  -1  1   2   
n-1023

VẬy n\(\in\){-1;0;2;3} 

\(_{ }\)

25 tháng 12 2017

Ta đặt : A = 5n + 2

Nếu A chia hết cho 2n + 9 thì 2A cũng chia hết cho 2n + 9

Ta có : 2A = 10n + 4 = 5(2n + 9) - 41

Vậy thì để 2A chia hết cho 2n + 9 thì \(2n+9\inƯ\left(41\right)=\left\{1;41\right\}\) 

Do \(2n+9\ge9\Rightarrow2n+9=41\Rightarrow n=16\)

Thử n vào ta thấy A = 5.16 + 2 = 82 chia hết cho 2.16 + 9 =  41.

Vậy số cần tìm là 16.

10 tháng 2 2019

n + 5 chia hết cho 2n - 1

=> 2 ( n + 5 ) chia hết cho 2n - 1 

=> 2n + 10 chia hết cho 2n - 1

2n - 1 + 11 chia hết cho 2n - 1

Mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1

=> 11 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư( 11 )

=> 2n - 1 thuộc { - 1 ; 1 ; 11 ; - 11 }

=> 2n thuộc { 0 ; 2 ; 12 ; - 10 }

=> n thuộc { 0 ; 1 ; 6 ; - 5 }

\(\left(x-2\right)\left(y-1\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right);\left(y-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Xét các trường hợp : 

  • \(\hept{\begin{cases}x-2=5\\y-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=2\end{cases}}}\)
  • \(\hept{\begin{cases}x-2=-5\\y-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=0\end{cases}}}\)
  • \(\hept{\begin{cases}x-2=1\\y-1=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=6\end{cases}}}\)
  • \(\hept{\begin{cases}x-2=-1\\y-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-4\end{cases}}}\)