K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2016

xét với mọi n thuộc N thì A:2 vì vậy ta cần tìm n để n:3n 
xét để A: 3 thì n không có dạng 3k+2 để A:3(k thuộc N) 
A=n^2+11n+30 
để A:n thì n thuộc ước 30 mà ước thuộc N của 30 là 
1,2,3,5,6,10,15,30 
trong đó 2,5 có dạng 3k+2 nên ta loại 
vậy n là 1,3,6,10,15,30

28 tháng 5 2015

Ta có:\(\frac{6n-5}{8-3n}=-\frac{6n-16}{3n-8}-\frac{11}{3n-8}=-2-\frac{11}{3n-8}\)

ĐỂ 6n-5 chia hết cho 8-3n thì 11 phải chia hết cho 3n-8 <=>\(3n-8\inƯ\left(11\right)\)

\(Ư\left(11\right)=\left\{+-1;+-11\right\}\)

*)3n-8=1 => n=3(TM)

*)3n-8=-1 => n=7/3(L)

*)3n-8=11 => n=19/3(L)

*)3n-8=-11 => n=-1(L)

           Vậy n=3 thì 6n-5 chia hết cho 8-3n

28 tháng 5 2015

6n -5 chia hết cho 8-3n 

8n -3 chia hết cho 8n-3

=> [8n-3] -[6n-5] chia hết cho 8-3n

=> 2n +2 chia hết cho 8-3n

=> 3. [2n+2] chia hết cho 8-3n => 6n +6 chia hết cho 8-3n

=> [6n+6] -[6n-5] chia hết cho 8-3n 

=> 11 chia hết cho 8-3n

Ta có bảng:

8-3n-1-11111
n319/3 [loại vì \(\notin N\)]7/3[loại vì \(\notin N\) ]-1[loại vì \(\notin N\)]

Vậy n =3

ê bày cho tôi bài này với mồ

29 tháng 6 2016

\(\left(n+5\right)\left(n+6\right):6n=\frac{1}{6}\left(n+11+\frac{30}{n}\right)\)

Để chia hết thì n là ước của 30

\(n+11+\frac{30}{n}\)chia hết 6

=>n=1,3,10,30

Vì n lớn nhất =>n=30

16 tháng 10 2015



để chia hết thì

n là ước của 30 và

 chia hết cho 6

vậy

n = 1, 3 ,10 , 30

18 tháng 10 2016

bn ơi đpcm là j zậy ?

18 tháng 10 2016

bn ơi đpcm là j zậy ?

8 tháng 8 2023

a, Ta có : \(\text{n + 5 = (n - 1)+6}\)

Vì \(\text{(n-1) ⋮ n-1}\)

Nên để \(\text{n+5 ⋮ n-1}\) `n-1`

Thì \(\text{6 ⋮ n-1}\) 

\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈ Ư(6)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±3;±6}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{0;-1;-2;-5;2;3;4;7}\right\}\) \(\text{( TM )}\)

\(\text{________________________________________________________}\)

b, Ta có : \(\text{2n-4 = (2n+4)- 8 = 2(n+2) - 8}\)

Vì \(\text{2(n+2) ⋮ n+2}\)

Nên để \(\text{2n-4 ⋮ n+2}\)

Thì \(\text{8 ⋮ n+2}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈ Ư(8)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±4;±8}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-3;-4;-6;-10;-1;0;2;6}\right\}\) ( TM )

\(\text{_________________________________________________________________ }\)

c, Ta có :\(\text{ 6n + 4 = (6n + 3) +1 = 3(2n+1) + 1}\)

Vì \(\text{3(2n+1) ⋮ 2n+1}\)

Nên để\(\text{ 6n+4 ⋮ 2n+1}\)

Thì \(\text{1 ⋮ 2n+1}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈ Ư(1)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n ∈}\) \(\left\{\text{-2;0}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-1;0}\right\}\) ( TM )

\(\text{_______________________________________}\)

Ta có : \(\text{3 - 2n = -( 2n - 3 ) = -( 2n + 2 ) + 5 = -2( n+1)+5}\)

Vì \(\text{-2(n+1) ⋮ n+1}\)

Nên để \(\text{3-2n ⋮ n+1}\)

Thì\(\text{ 5 ⋮ n + 1}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±5}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\text{-2;-6;0;4}\) ( TM )