K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2016

Ta có : 

n+13 = n -5+18 

vì n+5 chia hết cho n+5 nên 18 phải chia hết cho n-5 

vậy n-5 thuộc ước của 18 

Ước 18 phải gồm các số lớn hơn 5 ( nếu n thuộc N , còn nếu ?N thuộc Z thì có thể chọn hết ) là :1,2,3, 6,9,18 

nếu n-5 = 6 thì n = 6+5=11

............

tương tự như vậy với các trường hợp khác nhé ! 

Và cuối cùng thi n vẫn tìm được nhé !

24 tháng 10 2015

Đặt A=\(\frac{n+13}{n-5}=1+\frac{18}{n-5}\)

để (n+13) chia hết cho (n-5)

thì A thuộc Z

hay \(\frac{18}{n-5}\)thuộc Z

nên n-5 thuộc Ư(18)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}

nên n-5=1=>n=6

      n-5=-1=>n=4 (loại vì n lớn hơn 5)

      n-5=2=>n=7

      n-5=-2=>n=3 ( loại vì n lớn hơn 5)

      n-5=3=> n=8

      n-5=-3=> n=2 (loại vì n lớn hơn 5)

      n-5=6=> n=11

       n-5=-6=> n=-1 (loại vì n lớn hơn 5)

       n-5=9=> n=14

       n-5=-9=>n=-4  (loại vì n lớn hơn 5)

       n-5=18=>n=23

       n-5=-18=> n=-13 (loại vì n lớn hơn 5)

vậy với n={6;7;8;1114;23} thì n=13 chia hết cho n-5

22 tháng 10 2015

a) ta có n+8=(n+3)+5 chia hết cho n+3

mà (n+3)chia hết cho n+3

=> 5 chia hết cho n+3

mà 5 chia hết cho 1;5

=> n+3 = 5 => n = 2

n+3 = 1 loại

KL n=2

 

 

21 tháng 8 2017

a) n+13 chia hết cho n-5

=> n-5+5+13 chia hết cho n-5

=> n-5+18 chia hết cho n-5

=> n-5 chia hết cho n-5

=> 18 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}

mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}

b) 15-2n chia hết cho n+1

=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1

=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho n+1

=> 17 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}

=> n thuộc {0;16;-2;-18}

mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0

c) 6n+9 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết cho n-1

=> 15 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}

mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}

a) n+13 chia hết cho n-5

=> n-5+5+13 chia hết cho n-5

=> n-5+18 chia hết cho n-5

=> n-5 chia hết cho n-5

=> 18 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(18)={1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}

=> n thuộc {6;7;8;11;14;23;4;3;2;-1;-4;-13}

mà n là số tự nhiên và n<5 nên n thuộc { 2;3;4}

b) 15-2n chia hết cho n+1

=> 15-n+1+n+1-2 chia hết cho n+1

=> n+1+n+1+17 chia hết cho n+1

=> n+1 chia hết cho n+1

=> 17 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(17)={1;17;-1;-17}

=> n thuộc {0;16;-2;-18}

mà n là số tự nhiên và 2<,= 7 nên n=0

c) 6n+9 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+9+6 chia hết cho n-1

=> n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+n-1+15 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết cho n-1

=> 15 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15;-1;-3;-5;-15}

=> n thuộc {2;4;6;16;0;-2;-4;-14}

mả n là số tự nhiên và n>,=1 nên n thuộc {2;4;6;16}

a) https://h.vn/hoi-dap/question/940165.html 

Bài của bạn đó khá là uy tín đó c )) tham khảo nhé ib đưa link ))

câu b tương tự nhá

học tốt ))