K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: Ox: y=0

=>0x+y+0=0

M thuộc Δ nên M(-2y+2;y)

\(d\left(M;\text{Δ}\right)=\dfrac{\left|\left(-2y+2\right)\cdot0+y\cdot1+0\right|}{\sqrt{0^2+1^2}}=\sqrt{2}\)

=>|y|=căn 2

=>y=căn 2 hoặc y=-căn 2

=>\(M\left(2-2\sqrt{2};\sqrt{2}\right)\) hoặc \(M\left(2+2\sqrt{2};-\sqrt{2}\right)\)

c: Oy: x=0

=>x+0y+0=0

x+2y-2=0

=>2y=-x+2

=>y=-0,5x+1

=>M(x;-0,5x+1)

d(M;Oy)=căn 3; M(x;-0,5x+1); x+0y+0=0(Oy)

=>\(\dfrac{\left|x\cdot1+\left(-0.5x+1\right)\cdot0+0\right|}{\sqrt{1^2+0^2}}=\sqrt{3}\)

=>\(\left|x\right|=\sqrt{3}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(M\left(\sqrt{3};\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\right)\) hoặc \(M\left(-\sqrt{3};\dfrac{2+\sqrt{3}}{2}\right)\)

NV
15 tháng 3 2019

2/ Gọi \(M\left(a;0\right)\)

\(\Rightarrow\) khoảng cách từ M tới \(d\) là:

\(\frac{\left|a.1+2.0-3\right|}{\sqrt{1^2+2^2}}=\sqrt{5}\Leftrightarrow\left|a-3\right|=5\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=8\\a=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy có 2 điểm M thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}M\left(8;0\right)\\M\left(-2;0\right)\end{matrix}\right.\)

3/Gọi \(A\left(a;0\right);B\left(0;b\right)\)

Do \(OAB\) vuông cân tại O

\(\Rightarrow OA=OB\Rightarrow\left|x_A\right|=\left|y_B\right|\Rightarrow\left|a\right|=\left|b\right|\Rightarrow a=\pm b\)

TH1: \(a=b\Rightarrow A\left(a;0\right);B\left(0;a\right)\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\left(-a;a\right)\)

\(\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận \(\overrightarrow{n_{AB}}=\left(1;1\right)\) là 1 vtpt

\(\Rightarrow\) phương trình đường thẳng AB:

\(1\left(x-2\right)+1\left(y-5\right)=0\Leftrightarrow x+y-7=0\)

TH2: \(a=-b\Rightarrow A\left(a;0\right);B\left(0;-a\right)\Rightarrow\overrightarrow{BA}=\left(a;a\right)\)

\(\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận \(\overrightarrow{n_{AB}}=\left(1;-1\right)\) là một vtpt

\(\Rightarrow\) phương trình AB:

\(1\left(x-2\right)-1\left(y-5\right)=0\Leftrightarrow x-y+3=0\)

//Đường thẳng AB chính là đường thẳng d

14 tháng 3 2019

1. \(\left(d\right):x+2y-4=0\)

\(\Leftrightarrow2y=4-x\)

\(\Leftrightarrow y=2-\frac{x}{2}\)

\(\left(d'\right):x-3y+6=0\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{x+6}{3}\)\(=2+\frac{x}{3}\)

Giả sử (d) và (d') cắt nhau:

\(\Rightarrow2+\frac{x}{3}-2+\frac{x}{2}=0\)

\(\Rightarrow5x=6\Leftrightarrow x=\frac{6}{5}\)\(\Rightarrow y=\frac{12}{5}\)

Vậy (d) cắt (d').

30 tháng 11 2019

A đối xứng vs B qua K=> \(K\left(x_K;y_K\right)\in\left(d\right):y=\frac{x+3}{2}=\frac{1}{2}x+\frac{3}{2}\)

\(\overrightarrow{AK}=\overrightarrow{KB}\Leftrightarrow\left(x_K-x_A;y_K-y_A\right)=\left(x_B-x_K;y_B-y_K\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x_K-x_A;y_K\right)=\left(-x_K;y_B-y_K\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_K=x_A\\2y_K=y_B\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_K=x_A\\2.\frac{1}{2}x_K+2.\frac{3}{2}=y_B\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_K=\frac{x_A}{2}\left(1\right)\\\frac{x_A}{2}+3=y_B\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(AB\perp\left(d\right)\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{OK}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_B-x_A;y_B-y_A\right)\left(x_K;y_K\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-x_A.x_K+y_B.y_K=0\)

\(\Leftrightarrow y_B.\frac{1}{2}x_K+y_B.\frac{3}{2}-x_A.x_K=0\left(3\right)\)

Thay (1) vào (3):

\(\Rightarrow y_B.\frac{1}{2}.\frac{x_A}{2}+y_B.\frac{3}{2}-x_A.\frac{x_A}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x_A.y_B}{4}+\frac{3}{2}y_B-\frac{x_A^2}{2}=0\left(4\right)\)

Rồi ok đến đây cậu tự giải nốt bằng cách giải hpt (2) và (4) là ra

1) Cho (C): x^2+y^2-6*x-4*y+5=0. a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với Ox. b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với phân giác thứ nhất: y=x. c)Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với (d): 3*x-y+5=0. d)Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến qua (O) e)Chứng tỏ A(2;3) ở trong (C) f) Viết phương trình (B) qua A và cắt C theo...
Đọc tiếp

1) Cho (C): x^2+y^2-6*x-4*y+5=0.

a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với Ox.

b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với phân giác thứ nhất: y=x.

c)Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với (d): 3*x-y+5=0.

d)Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến qua (O)

e)Chứng tỏ A(2;3) ở trong (C)

f) Viết phương trình (B) qua A và cắt C theo dây cung ngắn nhất.

g)Viết phương trình (B) qua A và cắt C theo dây cung có độ dài (8*căn10)/5.

h) Định M để (d) :m(x-2)+y-3=0 cắt (C) tại 2 điểm M,N sao cho Diện tích IMN nhỏ nhất.

2) Viết phương trình đường tròn:

a) Có đường kính AB với A(-3;2) B(7;-4)

b) Ngoại tiếp tam giác ABC với A(1;2) B(3;0) C(3;-2)

c) tiếp xúc Ox Oy và qua A(-2;-1)

d) tiếp xúc Ox Oy và tâm I thuộc (A):3x-5y-8=0

e)Tâm I(6;1) tiếp xúc (A):x+2y-3=0

f) Qua A(1;2). B(3;1), tâm E thuộc (A): 7x-2y-2=0

0
4 tháng 12 2020

a. ABCD là hbh \(\Leftrightarrow\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\Leftrightarrow\left(1--2;-4--3\right)=\left(-5-x;3-y\right)\Leftrightarrow D\left(-8;4\right)\)

b. \(AB=\sqrt{\left(-2-1\right)^2+\left(-3--4\right)^2}=\sqrt{10}\)

\(OA=\sqrt{2^2+3^2}=\sqrt{13}\)

\(OB=\sqrt{1+4^2}=\sqrt{17}\)

=> chu vi tam giác OAB

\(BC=\sqrt{\left(1--5\right)^2+\left(-4-3\right)^2}=\sqrt{85}\)

\(AC=\sqrt{\left(-2--5\right)^2+\left(-3-3\right)^2}=\sqrt{85}\)

=> chu vi tam giác ABC

c. M(0;y)

\(AM=BM\Leftrightarrow\sqrt{2^2+\left(y+3\right)^2}=\sqrt{1+\left(y+4\right)^2}\Leftrightarrow y=-2\)

d. N(x;0)

\(NA=NB\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+2\right)^2+3^2}=\sqrt{\left(x-1\right)^2+4^2}\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)