K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2019

Chọn B

Vì ba nghiêm phân biệt x 1 , x 2 , x 3  lập thành một cấp số cộng nên ta đặt :  x 1 = x 0 + d , x 2 = x 0 , x 3 = x 0 + d   ( d ≠ 0 )

 

Theo giả thuyết Ta có: x3+3x2 – (24+m)x – 26- n= (x – x1)(x-x2)(x-x3)

=(x-xo+d)(x-xo)(x-xo-d)= x3 – 3xox2+ (3xo2-d2)x-xo3+ xod2 với mọi x

Vậy với m=n thì ba nghiệm phân biệt của phương trình lập thành một cấp số cộng

28 tháng 3 2021

giúp mk vs ạ mk đg cần gấp

NV
26 tháng 12 2021

Theo hệ thức Viet: \(x_1+x_2+x_3=-\dfrac{b}{a}=3\)

Do 3 nghiệm lập thành cấp số cộng

\(\Rightarrow x_1+x_2+x_3=3x_2\)

\(\Rightarrow3x_2=3\Rightarrow x_2=1\)

Thế vào pt ban đầu:

\(\Rightarrow1-3+m+2m-1=0\Rightarrow m=1\)

26 tháng 12 2021

bạn ơi tại sao x1+x2+x3=3x2 vậy

 

29 tháng 1 2018

Chọn B.

Điều cần cần:

Giả sử phương trình có ba nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng.

Khi đó: x 1 + x 3 = 2 x 2 ,

Lại có : 

x 1 + x 2 + x 3 = − b a = 3 ⇒ x 2 = 1

Thay vào phương trình ta được: 13 – 3.12 – 9.1 + m =0

⇔ m = 11

* Điều kiện đủ : Với m =11 phương trình trở thành :

x 3 − 3 x 2 − 9 x + 11 = 0

⇔ x − 1 x 2 − 2 x − 11 = 0 ⇔ x 1 = 1 − 12 , x 2 = 1, x 3 = 1 + 12

Ba nghiệm này lập thành cấp số cộng.

Vậy m =11 là giá trị cần tìm.

3 tháng 3 2017

Chọn D.

Cách 1: Giải bài toán như cách giải tự luận.

- Điều kiện cần: Giả sử phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt x1; x2; x3 lập thành một cấp số cộng.

Theo định lý Vi-ét đối với phương trình bậc ba, ta có x1 + x2 + x3 = 3   (1)

 Vì x1; x2; x3 lập thành cấp số cộng nên x1 + x3 = 2x2 (2)

Từ (1) và (2)  suy ra 3x2 = 3 x2 = 1.

Thay x2 = 1 vào phương trình đã cho, ta được

1 - 3.1 - 9.1 + m = 0 suy ra m = 11

- Điều kiện đủ:

+ Với m = 11 thì ta có phương trình x3 – 3x2 – 9x + 11 = 0  

Ba nghiệm này lập thành một cấp số cộng nên m = 11  là giá trị cần tìm.

26 tháng 2 2019

Chọn B.

Giải sử phương trình có ba nghiệm phân biệt lập thành cấp số cộng.

Khi đó: x1 + x3 = 2x2, x1 + x2 + x3 = 3 x2 = 1

Thay vào phương trình ta có  m = 11.

Với m = 11 ta có phương trình : x3 – 3x2 – 9x + 11 = 0

(x – 1)(x2 – 2x – 11) = 0 ⇔ 

Ba nghiệm này lập thành CSC.

Vậy m = 11 là giá trị cần tìm.

15 tháng 11 2021

\(x^3-3\left(m+1\right)x^2+2mx+m+2=0\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-3mx-2x-m-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^2-x\left(3m+2\right)-m-2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x^2-x\left(3m+2\right)-m-2=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)có\) \(3ngo\)  \(phân\) \(biệt\Leftrightarrow\left(2\right)\) \(có\) \(2\) \(ngo\) \(phân\) \(biệt\ne1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}g\left(1\right)\ne0\\\Delta>0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{-3}{4}\\\left(3m+2\right)^2-4\left(-m-2\right)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{-3}{4}\\9m^2+16m+12>0\left(luôn-đúng\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m\ne\dfrac{-3}{4}\) \(thì\left(1\right)\) \(có\) \(3ngo\) \(phân\) \(biệt\)

\(do\left(2\right)\) \(\) \(có\) \(2\) \(ngo\) \(phân\) \(biệt\ne1\Rightarrow x3=1\)

\(\Rightarrow x1+x2=2\)

\(vi-ét\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=3m+2\\x1x2=-m-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3m+2=2\Leftrightarrow m=0\left(tm\right)\)

 

 

 

 

 

23 tháng 5 2021

\(y=\dfrac{1}{3}\left(m-1\right)x^3-\left(m-1\right)x^2+\left(m+3\right)x-2\)

\(y'=\)\(x^2\left(m-1\right)-2x\left(m-1\right)+m+3\)

a)\(y'=0\)\(\Leftrightarrow x^2\left(m-1\right)-2x\left(m-1\right)+m+3=0\)

Xét m=1 => pt tt: 3=0 (vô lí)

=> \(m\ne1\)

Để y'=0 có hai nghiệm pb cùng dấu

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\x_1x_2>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-16m+16>0\\\dfrac{m+3}{m-1}>0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow m< -3\)

b)y'=0 có hai nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta\ge0\) \(\Leftrightarrow m\le-3\)

Theo viet có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)}{m-1}=2\\x_1x_2=\dfrac{m+3}{m-1}\end{matrix}\right.\)

Có x12+x22=4

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4\)

\(\Leftrightarrow\)\(4-\dfrac{2\left(m+3\right)}{m-1}=4\)

\(\Leftrightarrow m=-3\) (tm)

Vậy m=-3

(đúng không ạ?)