K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

vi khuẩn thành thực vật

18 tháng 11 2021

Vi khuẩn → thực vật

20 tháng 1 2021

Đặc điểm trong cấu trúc lục lạp và ti thể làm gia tăng diện tích màng những bào quan là:

Ti thể:

Màng trong gấp khúc thành các mào, trên đó chứa nhiều loại enzim hô hấp. Enzim hô hấp có nhiệm vụ chuyển hoá đường và các chất hữu cơ khác thành ATP cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.

Lục lạp

Bên trong lục lạp có hệ thống các túi dẹt tilacôit. Các tilacôit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là grana. Các grana trong lục lạp được nối với nhau bằng hệ thống màng. Trong màng của tilacôit chứa nhiều dịp lục và các enzim có chức năng quang hợp.

Câu 8: Mỗi tế bào chỉ đáp ứng với một hoặc một số tín hiệu nhất định vì

A. thụ thể của tế bào chỉ có khả năng liên kết với một hoặc một số tín hiệu nhất định.
B. thụ thể của tế bào chỉ có khả năng làm biến đổi một hoặc một số tín hiệu nhất định.

C. thụ thể của tế bào chỉ có khả năng phân hủy một hoặc một số tín hiệu nhất định.

D. thụ thể của tế bào chỉ có khả năng tổng hợp một hoặc một số tín hiệu nhất định.

8 tháng 4 2016

Ý câu hỏi cảu bạn có phải là: Tại sao quá trình nguyên phân lại tạo ra 2 tế bào con giống hệt nhau và giống như tế bào mẹ ban đầu?

Qua quá trình nguyên phân, 2 tế bào con được tạo ra có bộ NST giống hệt nhau và giống với bộ NST ban đầu, là do:

Ở kì trung gian, bộ NST của tế bào mẹ nhân đôi: mỗi NST tạo ra một NST nữa giống hệt nó (theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo toàn trên cơ sở sự nhân đôi của phân tử ADN), 2 NST đơn này vẫn dính nhau ở tâm động, gọi là NST kép.

Đến kì giữa, các NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, mỗi NST kép đính vào một sợi tơ vô sắc.

Kì sau, Mỗi NST kép tách thành 2 NST đơn. Mỗi NST đơn đó đi về một cực của tế bào. 

Kì cuối khi tế bào phân chia xong tế bào chất tạo ra 2 tế bào con, mỗi tế bào con sẽ chứa bộ NST giống hệt nhau và giống tế bào mẹ ban đầu.

 

Câu 7: Các tế bào mới được tạo ra sau chu kì tế bào có đặc điểm như thế nào?

A. Các tế bào mới được tạo ra sau chu kì tế bào có vật chất di truyền giống nhau.
B. Các tế bào mới được tạo ra sau chu kì tế bào có vật chất di truyền khác nhau.

C. Các tế bào mới được tạo ra sau chu kì tế bào có cấu trúc tế bào phức tạp hơn.

D. Các tế bào mới được tạo ra sau chu kì tế bào có cấu trúc tế bào đơn giản hơn.

22 tháng 11 2021

3-2-4-1

22 tháng 11 2021

 

3,Đối tượng được bao bọc trong lớp màng riêng
2,Màng tế bào lõm vào bao bọc lấy đối tượng
4,Nuốt hẳn đối tượng vào bên trong tế bào

1,Liên kết với lizoxom và phân hủy nhờ enzim

3-2-4-1

PHÂN BÀO Câu 1: Phân bào trực phân có những đặc điểm nào sau đây? I. Chỉ diễn ra ở tế bào nhân sơ II. Thời gian phân bào ngắn III. Không có sự hình thành thoi tơ vô sắc IV. Tế bào con có bộ NST khác với tế bào mẹ A. I, II, III B. I, II, IV C. I, III, IV D. II, III ,IV Câu 2: Ở kì đầu của quá trình nguyên phân, diễn ra những hoạt động nào sau đây? I. NST nhân đôi, trung thể nhân...
Đọc tiếp

PHÂN BÀO

Câu 1: Phân bào trực phân có những đặc điểm nào sau đây?

I. Chỉ diễn ra ở tế bào nhân sơ

II. Thời gian phân bào ngắn

III. Không có sự hình thành thoi tơ vô sắc

IV. Tế bào con có bộ NST khác với tế bào mẹ

A. I, II, III B. I, II, IV C. I, III, IV D. II, III ,IV

Câu 2: Ở kì đầu của quá trình nguyên phân, diễn ra những hoạt động nào sau đây?

I. NST nhân đôi, trung thể nhân đôi

II. NST co ngắn và hiện rõ dần

III. Màng nhân phồng lên rồi biến mất

IV. Thoi tơ vô sắc bắt đầu hình thành

A. I, II, III B. I, II, IV C. I, II, III, IV D. II, III, IV

Câu 3: Thoi phân bào có chức năng nào sau đây?

A. Là nơi xảy ra quá trình tự nhân đôi của ADN và NST

B. Là nơi NST bám và giúp NST phân ly về các cực của tế bào

C. Là nơi NST xếp thành hàng ngang trong quá trình phân bào

D. Là nơi NST bám vào để tiến hành nhân đôi thành NST kép

Câu 4: Trong phân bào nguyên phân, nguyên nhân chủ yếu làm cho tế bào con luôn có bộ NST giống tế bào mẹ là do

A. Các kì diễn ra một cách tuần tự và liên tiếp nhau

B. NST nhân đôi thành NST kép, sau đó chia cho hai tế bào con

C. NST nhân đôi, sau đó phân chia đồng đều cho hai tế bào con

D. Ở kì sau, các NST tách nhau ra và trượt về hai cực tế bào

Câu 5: Ở cơ thể người, phân bào nguyên phân có ý nghĩa như thế nào sau đây?

A. Thay thế các tế bào đã chết và làm cho cơ thể lớn lên

B. Giúp cơ thể tạo ra các giao tử để duy trì nòi giống

C. Giúp cơ thể thực hiện việc duy trì và vận động

D. Giúp cơ thể lớn lên và tạo giao tử để thực hiện sinh sản

Câu 6: Trong quá trình phân bào, sự phân chia tế bào chất xảy ra chủ yếu ở giai đoạn nào sau đây?

A. Kì đầu B. Kì sau C. Kì giữa D. Kì cuối

Câu 7: Vào kì đầu của quá trình phân bào, màng nhân phồng lên rồi biến mất. Sự biến mất của màng nhân có ý nghĩa nào sau đây?

A. Giúp tế bào giảm khối lượng

B. Tạo điều kiện cho NST bám lên thoi tơ vô sắc

C. Giúp NST thực hiện việc co xoắn

D. Giúp thoi tơ vô sắc được hình thành

Câu 8: NST kép có cấu tạo gồm:

A. Hai sợi crômatit có cấu trúc giống nhau, đứng cạnh nhau

B. Hai nhiễm sắc tử có cấu trúc giống nhau, dính nhau ở tâm động

C. Hai NST co xoắn và đứng cạnh nhau hoặc dính nhau ở tâm động

D. Hai NST đơn xoắn lại với nhau tạo thành hình chữ V

Câu 9: Khi nói về phân bào, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây SAI:

I. Khi phân chia tế bào chất, ở tế bào động vật có sự hình thành eo thắt ở vùng xích đạo của tế bào

II. Ở tế bào thực vật có sự hình thành vách ngăn từ ngoài vào

III. Chỉ có loại tế bào chưa 2n NST mới diễn ra quá trình nguyên phân

IV. Nếu hệ thống vi ống và vi sợi của tế bào bị hỏng thì khi tế bào nguyên phân sẽ tạo được tế bào đa bội

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

1

Câu 1: Phân bào trực phân có những đặc điểm nào sau đây?

I. Chỉ diễn ra ở tế bào nhân sơ

II. Thời gian phân bào ngắn

III. Không có sự hình thành thoi tơ vô sắc

IV. Tế bào con có bộ NST khác với tế bào mẹ

A. I, II, III B. I, II, IV C. I, III, IV D. II, III ,IV

=> CHỌN D

Câu 2: Ở kì đầu của quá trình nguyên phân, diễn ra những hoạt động nào sau đây?

I. NST nhân đôi, trung thể nhân đôi

II. NST co ngắn và hiện rõ dần

III. Màng nhân phồng lên rồi biến mất

IV. Thoi tơ vô sắc bắt đầu hình thành

A. I, II, III B. I, II, IV C. I, II, III, IV D. II, III, IV

=> CHỌN D

Câu 3: Thoi phân bào có chức năng nào sau đây?

A. Là nơi xảy ra quá trình tự nhân đôi của ADN và NST

B. Là nơi NST bám và giúp NST phân ly về các cực của tế bào

C. Là nơi NST xếp thành hàng ngang trong quá trình phân bào

D. Là nơi NST bám vào để tiến hành nhân đôi thành NST kép

Câu 4: Trong phân bào nguyên phân, nguyên nhân chủ yếu làm cho tế bào con luôn có bộ NST giống tế bào mẹ là do

A. Các kì diễn ra một cách tuần tự và liên tiếp nhau

B. NST nhân đôi thành NST kép, sau đó chia cho hai tế bào con

C. NST nhân đôi, sau đó phân chia đồng đều cho hai tế bào con

D. Ở kì sau, các NST tách nhau ra và trượt về hai cực tế bào

Câu 5: Ở cơ thể người, phân bào nguyên phân có ý nghĩa như thế nào sau đây?

A. Thay thế các tế bào đã chết và làm cho cơ thể lớn lên

B. Giúp cơ thể tạo ra các giao tử để duy trì nòi giống

C. Giúp cơ thể thực hiện việc duy trì và vận động

D. Giúp cơ thể lớn lên và tạo giao tử để thực hiện sinh sản

Câu 6: Trong quá trình phân bào, sự phân chia tế bào chất xảy ra chủ yếu ở giai đoạn nào sau đây?

A. Kì đầu B. Kì sau C. Kì giữa D. Kì cuối

Câu 7: Vào kì đầu của quá trình phân bào, màng nhân phồng lên rồi biến mất. Sự biến mất của màng nhân có ý nghĩa nào sau đây?

A. Giúp tế bào giảm khối lượng

B. Tạo điều kiện cho NST bám lên thoi tơ vô sắc

C. Giúp NST thực hiện việc co xoắn

D. Giúp thoi tơ vô sắc được hình thành

Câu 8: NST kép có cấu tạo gồm:

A. Hai sợi crômatit có cấu trúc giống nhau, đứng cạnh nhau

B. Hai nhiễm sắc tử có cấu trúc giống nhau, dính nhau ở tâm động

C. Hai NST co xoắn và đứng cạnh nhau hoặc dính nhau ở tâm động

D. Hai NST đơn xoắn lại với nhau tạo thành hình chữ V

Câu 9: Khi nói về phân bào, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây SAI:

I. Khi phân chia tế bào chất, ở tế bào động vật có sự hình thành eo thắt ở vùng xích đạo của tế bào

II. Ở tế bào thực vật có sự hình thành vách ngăn từ ngoài vào

III. Chỉ có loại tế bào chưa 2n NST mới diễn ra quá trình nguyên phân

IV. Nếu hệ thống vi ống và vi sợi của tế bào bị hỏng thì khi tế bào nguyên phân sẽ tạo được tế bào đa bội

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

28 tháng 10 2016

vì :

Vi khuẩn chỉ sinh sản vô tính (asexual reproduction), không sinh sản hữu tính (có tái tổ hợp di truyền). Cụ thể hơn, chúng sinh sản bằng cách chia đôi (binary fission), hay trực phân. Trong quá trình này, một tế bào mẹ được phân thành 2 tế bào con bằng cách tạo vách ngăn đôi tế bào mẹ.

Tuy nhiên, mặc dù không có sinh sản hữu tính, những biến đổi di truyền (hay đột biến) vẫn xảy ra trong từng tế bào vi khuẩn thông qua các hoạt động tái tổ hợp di truyền. Do đó, tương tự như ở các sinh vật bậc cao, kết quả cuối cùng là vi khuẩn cũng có được một tổ hợp các tính trạng từ hai tế bào mẹ. Có ba kiểu tái tổ hợp di truyền đã được phát hiện ở vi khuẩn:
1.biến nạp (transformation): chuyển DNA trần từ một tế bào vi khuẩn sang tế bào khác thông qua môi trường lỏng bên ngoài, hiện tượng này gồm cả vi khuẩn chết,
2.tải nạp (transduction): chuyển DNA của virus, vi khuẩn, hay cả virus lẫn vi khuẩn, từ một tế bào sang tế bào khác thông qua thể thực khuẩn (bacteriophage) và,
3.giao nạp (conjugation): chuyển DNA từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác thông qua cấu trúc protein gọi là pilus (lông giới tính).

5 tháng 11 2016

sao dài z nhìn hoa mắt luôn nên ngắn gọn thôibucminh

GIẢM PHÂN Câu 1: Ở kì đầu của giảm phân 2 không có hiện tượng: A. NST co ngắn và hiện rõ dần B. NST tiếp hợp và trao đổi chéo C. Màng nhân phồng lên và biến mất D. Thoi tơ vơ sắc bắt đầu hình thành Câu 2: Đăc điểm chỉ có ở kì sau của giảm phân 1 mà không có ở các kì khác của phân bào giảm phân là A. NST ở dạng kép gắn lên thoi vô sắc và được phân li về hai...
Đọc tiếp

GIẢM PHÂN

Câu 1: Ở kì đầu của giảm phân 2 không có hiện tượng:

A. NST co ngắn và hiện rõ dần

B. NST tiếp hợp và trao đổi chéo

C. Màng nhân phồng lên và biến mất

D. Thoi tơ vơ sắc bắt đầu hình thành

Câu 2: Đăc điểm chỉ có ở kì sau của giảm phân 1 mà không có ở các kì khác của phân bào giảm phân là

A. NST ở dạng kép gắn lên thoi vô sắc và được phân li về hai cực tế bào

B. Mỗi NST có hai tâm động và trượt về hai cực tế bào

C. NST ở dạng sợi đơn bám thoi vô sắc và được phân li về hai cực tế bào

D. NST nhả xoắn cực đại để trở về trạng thái sợi mảnh

Câu 3: Ở phân bào giảm phân, tế bào con có bộ NST bằng một nửa tế bào mẹ, vì:

A. Giảm phân diễn ra hai lần phân bào liên tiếp

B. Từ 1 tế bào mẹ tạo ra 4 tế bào con

C. NST nhân đôi 1 lần nhưng phân li 2 lần

D. Giảm phân gắn liền với quá trình tạo giao tử

Câu 4: Ở cơ thể người, sự phân bào giảm phân có những ý nghĩa nào sau đây?

I. Tạo ra giao tử đơn bội, qua thụ tinh khôi phục lại bộ NST 2n của loài

II. Giúp cơ quan sinh dục sinh trưởng và phát triển

III. Giúp cơ thể tăng kích thước và khối lượng

IV. Tạo ra nhiều loại giao tử mang tổ hợp gen khác nhau

A. I, II B. I, III C.I, IV D. II, III, IV

Câu 5: Một tế bào sinh tin thuộc cơ thể có kiểu gen AB/ab giảm phân tạo 2 loại tinh trùng ; trong đó có một loại tinh trùng là AB . Loại tinh trùng còn lại là

A. một trong 3 loại Ab, aB, ab B. Ab

C. aB D.ab

Câu 6: Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Vào kì giữa của giảm phân 1 sẽ có số kiểu sắp xếp các cặp NST là

A. 1 kiểu B. 2 kiểu C. 3 kiểu D. 8 kiểu

Câu 7: Xét 1 tế bào sinh tinh mang 2 cặp NST kí hiệu là AaBb, khi giảm phân bình thường sẽ tạo ra các loại tinh trùng mang NST như thế nào?

A. AB, Ab, aB, ab

B. AB và ab hoặc Ab và aB

C. Aa, Bb

D. AB và ab

0