K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2019

Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình  x 2   -   x   +   5   =   0

Δ   =   b 2   -   4 a c   =   ( - 1 ) 2   -   4 . 1 . 5   =   - 19   <   0

⇒ phương trình vô nghiêm

Vậy không tồn tại 2 số có tổng bằng 1 và tích bằng 5

30 tháng 7 2019

Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình x2 - x + 5 = 0

Δ = b2 - 4ac = (-1)2 - 4.1.5 = -19 < 0

⇒ phương trình vô nghiêm

Vậy không tồn tại 2 số có tổng bằng 1 và tích bằng 5

26 tháng 4 2017

Vì hai số có tổng bằng 10 và tích bằng -10 nên nó là nghiệm của phương trình: x 2  – 10x – 10 = 0

Ta có: ∆ ' = - 5 2  – 1.(-10) = 25 + 10 = 35 > 0

∆ ' = 35

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy hai số đó là 5 +  35  và 5 -  35

8 tháng 5 2017

tìm 2 số có : tổng = 10 và tích = -10

2 số đó là nghiệm của phương trình

x2- 10x - 10 = 0

\(\Delta\) = (-10)2-4.1.(-10) = 100 + 40 = 140 > 0

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

x1= \(\dfrac{10+\sqrt{140}}{2}\) =5 + \(\sqrt{35}\)

x2=\(\dfrac{10-\sqrt{140}}{2}\) =5 - \(\sqrt{35}\)

vậy 2 số đó là :5 + \(\sqrt{35}\) và 5 - \(\sqrt{35}\)

6 tháng 4 2021

Ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}u+v=15\\u.v=34\end{matrix}\right.\)

u,v là nghiệm của pt: X2 - 15X + 34 = 0

\(\Delta=b^2-4ac=-15^2-4.1.34=-316< 0\)

Vậy pt vô nghiệm

Sai đề rồi bạn

2 tháng 5 2021

Gọi 2 số đó lần lượt là a ; b 

Theo bài ra ta có hệ sau : \(\hept{\begin{cases}a+b=16\\ab=84\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=16-b\left(1\right)\\ab=84\left(2\right)\end{cases}}}\)

Thế (1) vào (2) ta được : 

\(b\left(16-b\right)=84\Leftrightarrow16b-b^2=84\Leftrightarrow b^2-16b+84=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-16\right)^2-4.84=256-336< 0\)

Vậy hệ phương trình vô nghiệm hay ko có 2 số thỏa mãn đề bài 

2 tháng 5 2021

sâu zi, chưa đọc phần comment của bạn bên dưới 

Gọi 2 số đó lần lượt là a ; b 

Theo bài ra ta có hệ sau : \(\hept{\begin{cases}a+b=16\\ab=64\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=16-b\left(1\right)\\ab=64\left(2\right)\end{cases}}}\)

Thay (1) vào (2) ta được : \(\left(16-b\right)b=64\Leftrightarrow b^2-16b+64=0\)

Ta có : \(\Delta=\left(-16\right)^2-4.64=256-256=0\)

Vậy phương trình trên có nghiệm kép : \(b=\frac{-\left(-16\right)}{2}=8\)(*)

Thay (*) vào (1) ta được : \(a=16-8=8\)

Vậy hệ phuwong trình có một nghiệm ( a ; b ) = ( 8 ; 8 )

hay 2 số cần tìm là a = 8 ; b = 8 

23 tháng 6 2021

- Gọi hai số tự nhiên đó là a và b ( \(a,b\in N\) )

Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2022\\ab=2021\end{matrix}\right.\)

=> Hệ phương trình có nghiệm là nghiệm của phương trình :

\(X^2-\left(a+b\right)X+ab=X^2-2022X+2021=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}X=2021\\X=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=2021\\b=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2021\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

23 tháng 6 2021

Gọi 1 số là x (x∈N), suy ra số còn lại là 2022-x

Tích 2 số = 2021, nên pt \(x\left(2022-x\right)=2021\)

giải pt :.... tự làm

 

a) Gọi 2 số đó là x và y. (0<x,y<33)

Tổng 2 số là 33: x+y=33 (1)

Tích 2 số là 270: x.y=270 (2)

Từ (1),(2) ta có hpt: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=33\\x.y=270\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=33-y\\\left(33-y\right).y=270\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=33-y\\-y^2+33y-270=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=33-y\\\left[{}\begin{matrix}y=18\\y=15\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}y=18\\x=33-18=15\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=15\\x=33-15=18\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hai số cần tìm là 18 và 15.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 10 2021

Lời giải:
Gọi 2 số đó là $a$ và $b$. Theo bài ra thì:

$3(a+b)=2ab$

$\Leftrightarrow 3a+3b-2ab=0$

$\Leftrightarrow 6a+6b-4ab=0$

$\Leftrightarrow 2a(3-2b)-3(3-2b)=-9$

$\Leftrightarrow (2a-3)(3-2b)=-9$

Đến đây là dạng pt tích đơn giản rồi. Bạn chỉ cần xét TH thôi/