K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=\left|m+1\right|+\left|m-4\right|=\left|m+1\right|+\left|4-m\right|>=\left|m+1+4-m\right|=5\)

Dấu = xảy ra khi -1<=m<=4

12 tháng 2 2017

Đáp án đúng : C

Dấu “=” xảy ra  ⇔ m + 1 4 − m ≥ 0

⇔ − 1 ≤ m ≤ 4

Vậy GTNN của A là 5 khi  − 1 ≤ m ≤ 4

1 tháng 9 2017

bằng 1 đó bạn

1 tháng 9 2017

Giải từng bước ra được ko @Nguyễn đình quý?

12 tháng 5 2021

Ai giúp mik vs ạ

 

NA
Ngoc Anh Thai
Giáo viên
12 tháng 5 2021

Đặt \(t=x^2\left(t\ge0\right)\)

Khi đó phương trình ban đầu tương đương với pt\(t^2-2\left(m+2\right)t+m^2-2m+3=0\) (*) 

Để pt ban đầu có 4 nghiệm phân biệt thì pt (*) có hai nghiệm dương phân biệt ⇔ 

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta>0\\S>0\\P>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m+2\right)^2-m^2+2m-3>0\\2\left(m+2\right)>0\\m^2-2m+3>0\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}6m+1>0\\m+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-\dfrac{1}{6}\\m>-2\end{matrix}\right.\)

⇔ \(m>-\dfrac{1}{6}.\)

Giả sử (*) có hai nghiệm là t1, t2. Khi đó theo Viet ta có t1.t2 = m2 - 2m + 3.

Ta có: x1.x2.x3.x4 = t1.t2 = m2 - 2m +3.

Ta có E = m2 - 2m + 3 = (m - 1)2 + 2 ≥ 2.

Min E = 2. Dấu bằng xảy ra khi m = 1.

 

26 tháng 7 2021

\(a,=x^2+2x+1+2019=\left(x+1\right)^2+2019\ge2019\) dấu"=" xảy ra<=>x=-1

b,\(=m^2+2.2m+4-5=\left(m+2\right)^2-5\ge-5\) dấu"=" xảy ra<=>m=-2

c, \(=x-2\sqrt{x}+10=x-2\sqrt{x}+1+9=\left(\sqrt{x}-1\right)^2+9\ge9\)

dấu"=" xảy ra<=>x=1

b, \(4x-8\sqrt{x}+2020=4x-2.2.2\sqrt{x}+4+2016=\left(2\sqrt{x}-2\right)^2+2016\ge2016\)

dấu"=" xảy ra<=>x=1

19 tháng 10 2016

Để tránh nhầm lẫn ta đặt \(P=\frac{M}{N}\) và biến đổi tử \(M\) và mẫu \(N.\)

\(M=\frac{4m^2+21}{2-2m}-6=\frac{4m^2+21-12+12m}{2\left(1-m\right)}=\frac{4m^2+12m+9}{2\left(1-m\right)}=\frac{\left(2m+3\right)^2}{2\left(1-m\right)}\)

\(N=\frac{2mn+3n-4m-6}{2-2m^2}=\frac{n\left(2m+3\right)-2\left(2m+3\right)}{2\left(1-m\right)\left(1+m\right)}=\frac{\left(2m+3\right)\left(n-2\right)}{2\left(1-m\right)\left(1+m\right)}\)

\(P=\frac{M}{N}=\frac{\left(2m+3\right)^2}{2\left(1-m\right)}:\frac{\left(2m+3\right)\left(n-2\right)}{2\left(1-m\right)\left(1+m\right)}\)

   \(=\frac{\left(2m+3\right)^2}{2\left(1-m\right)}.\frac{2\left(1-m\right)\left(1+m\right)}{\left(2m+3\right)\left(n-2\right)}\)

\(\Rightarrow P=\frac{\left(2m+3\right)\left(1+m\right)}{n-2}\).

7 tháng 6 2021

\(\Delta=4m^2+69\ge0\Leftrightarrow\begin{matrix}m\ge\dfrac{\sqrt{69}}{2}\\m\le-\dfrac{\sqrt{69}}{2}\end{matrix}\)

viet : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=7\\x_1x_2=-\left(m^2+5\right)\end{matrix}\right.\)

ta có : \(A=\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2+2m=49+m^2+5+2m=m^2+2m+54\)

vì \(m\ge\dfrac{\sqrt{69}}{2}\Rightarrow m^2+2m+54\ge\dfrac{69+2\sqrt{69}+216}{4}\) hay \(A\ge\dfrac{69+2\sqrt{69}+216}{4}\)

12 tháng 10 2021

\(A=\dfrac{b^2}{b-1}=\dfrac{b^2-1+1}{b-1}=b+1+\dfrac{1}{b-1}=b-1+\dfrac{1}{b-1}+2\)

Áp dụng BĐT cosi cho \(b>0\left(b>1\right)\)

\(A=b-1+\dfrac{1}{b-1}+2\ge2\sqrt{\left(b-1\right)\cdot\dfrac{1}{b-1}}+2=2+2=4\)

Dấu \("="\Leftrightarrow\left(b-1\right)^2=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b-1=1\\b-1=-1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow b=2\left(tm\right)\)