K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2020

Để C > 0 

=> \(\left(\frac{1}{2}-x\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)>0\)

TH1 \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}-x< 0\\\frac{1}{3}-x< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}x>\frac{1}{2}>\frac{1}{3}\Rightarrow x>\frac{1}{2}}\)

TH2 \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}-x>0\\\frac{1}{3}-x>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< \frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}x< \frac{1}{3}< \frac{1}{2}}\Rightarrow x< \frac{1}{3}\)

Vậy khi x > 1/2 hoặc x < 1/3 thì C > 0

15 tháng 7 2020

\(C=\left(\frac{1}{2}-x\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)\)

c là số dương

\(\Rightarrow C>0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}-x\right)\left(\frac{1}{3}-x\right)>0\)

thì 1/2-x và 1/3-x cùng dấu

\(th1\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}-x>0\\\frac{1}{3}-x>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow x>\frac{1}{2}>\frac{1}{3}\Rightarrow x>\frac{1}{2}}\)

\(th2\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}-x< 0\\\frac{1}{3}-x< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< \frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow x< \frac{1}{3}< \frac{1}{2}\Rightarrow x< \frac{1}{3}}\)

vậy khi \(x>\frac{1}{2}\)hoặc\(x< \frac{1}{3}\)thì \(C>0\)hay C là số dương

15 tháng 7 2020

Bài làm:

Để C là số dương thì 2 biểu thức \(\frac{1}{2}-x\)và \(\frac{1}{3}-x\)phải cùng dấu nên ta xét 2 trường hợp sau:

+ TH1: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}-x>0\\\frac{1}{3}-x>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< \frac{1}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{1}{3}\)

+ TH2: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}-x< 0\\\frac{1}{3}-x< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}x>\frac{1}{2}\)

Vậy khi \(x< \frac{1}{3}\)hoặc \(x>\frac{1}{2}\)thì biểu thức C nhận giá trị dương

Học tốt!!!!

30 tháng 10 2016

\(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{21}\)

\(2A=2^1+2^2+2^3+...+2^{22}\)

\(2A-A=\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{22}\right)-\left(2^0+2^1+2^2+...+2^{21}\right)\)

\(A=2^{22}-1\)

\(2^{22}-1=2^{2n}-1\)

\(2^{2\times11}-1=2^{2n}-1\)

n = 11

30 tháng 10 2016

cho mình xin lỗi là 2^(2n-1)

 

29 tháng 12 2016

a) x khác 2

b) với x<2

c) \(A=\frac{x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)+7}{x-2}=x+2+\frac{7}{x-2}\)

x-2=(-7,-1,1,7)

x=(-5,1,3,9)

29 tháng 12 2016

a) đk kiện xác định là mẫu khác 0

=> x-2 khác o=> x khác 2

b)

tử số luôn dương mọi x

vậy để A âm thì mẫu số phải (-)

=> x-2<0=> x<2 

c)thêm bớt sao cho tử là các số hạng chia hết cho mẫu

cụ thể

x^2-2x+2x-4+4+3

ghép

x(x-2)+2(x-2)+7 

như vậy chỉ còn mỗi số 7 không chia hết cho x-2

vậy x-2 là ước của 7=(+-1,+-7) ok

3 tháng 4 2020

\(C=\frac{2\left(x-1\right)^2+1}{\left(x-1\right)^2+2}\)

a, Ta thấy \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(x-1\right)^2+1\ge1>0\\\left(x-1\right)^2+2\ge2>0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow C>0\forall x\)(đpcm)

b, \(C=\frac{2\left(x-1\right)^2+1}{\left(x-1\right)^2+2}=\frac{2\left(x-1\right)^2+4-3}{\left(x-1\right)^2+2}=2-\frac{3}{\left(x-1\right)^2+2}\)

\(C\in Z\Leftrightarrow2-\frac{3}{\left(x-1\right)^2+2}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x-1\right)^2+2}\in Z\)Lại do \(\left(x-1\right)^2+2\ge2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+2\inƯ\left(3\right)=\left\{3\right\}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\in\left\{1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0\right\}\)

....

c, \(C=2-\frac{3}{\left(x-1\right)^2+2}\)

Ta có : \(\left(x-1\right)^2+2\ge2\Rightarrow\frac{3}{\left(x-1\right)^2+2}\le\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow C=2-\frac{3}{\left(x-1\right)^2+2}\ge2-\frac{3}{2}=\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

:33

a: Khi x=-2 thì \(M=3-\left(-2-1\right)^2=3-9=-6\)

Khi x=0 thì \(M=3-\left(0-1\right)^2=2\)

Khi x=3 thì \(M=3-\left(3-1\right)^2=3-2^2=-1\)

b: Để M=6 thì \(3-\left(x-1\right)^2=6\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=-3\)(loại)

c: \(M=-\left(x-1\right)^2+3\le3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

7 tháng 3 2022

a, Thay x=-2 vào M ta có:
\(M=3-\left(-2-1\right)^2=3-\left(-3\right)^2=3-9=-6\)

 Thay x=0 vào M ta có:
\(M=3-\left(0-1\right)^2=3-\left(-1\right)^2=3-1=2\)

 Thay x=3 vào M ta có:
\(M=3-\left(3-1\right)^2=3-2^2=3-4=-1\)

b, Để M=6 thì:

\(3-\left(x-1\right)^2=6\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=-3\left(vô.lí\right)\)

c, Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)

\(\Rightarrow M=3-\left(x-1\right)^2\le3\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(M_{max}=3\Leftrightarrow x=1\)

27 tháng 11 2016

-2,5 nhé

k nha

27 tháng 11 2016

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

a: Khi x=1 thì \(A=\dfrac{x-8}{x-3}=\dfrac{1-8}{1-3}=\dfrac{-7}{-2}=\dfrac{7}{2}\)

Khi x=2/11 thì \(A=\dfrac{\dfrac{2}{11}-8}{\dfrac{2}{11}-3}=\dfrac{-86}{11}:\dfrac{-31}{11}=\dfrac{86}{31}\)

b: Để A là số nguyên thì \(x-8⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3-5⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)