K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2019

Anh ơi mik mấy bài toán khó như thế này mik tham khảo trên H.vn nhé

21 tháng 6 2019

Toán lớp 9 của bn hơi khó , có gì bn lên lazi,vn hoặc hoc.24.vn để hỏi nha 
~ Hok tốt ~
#Smash 

7 tháng 2 2021

a, ĐKXĐ : \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

 PT <=> 2x - 1 = 5

<=> x = 3 ( TM )

Vậy ...

b, ĐKXĐ : \(x\ge5\)

PT <=> x - 5 = 9

<=> x = 14 ( TM )

Vậy ...

c, PT <=> \(\left|2x+1\right|=6\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=6\\2x+1=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

d, PT<=> \(\left|x-3\right|=3-x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=x-3\\x-3=3-x\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm với mọi x \(x\le3\)

e, ĐKXĐ : \(-\dfrac{5}{2}\le x\le1\)

PT <=> 2x + 5 = 1 - x

<=> 3x = -4

<=> \(x=-\dfrac{4}{3}\left(TM\right)\)

Vậy ...

f ĐKXĐ : \(\left[{}\begin{matrix}x\le0\\1\le x\le3\end{matrix}\right.\)

PT <=> \(x^2-x=3-x\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{3}\) ( TM )

Vậy ...

 

 

7 tháng 2 2021

a) \(\sqrt{2x-1}=\sqrt{5}\)          (x \(\ge\dfrac{1}{2}\))

<=> 2x - 1 = 5

<=> x = 3 (tmđk)

Vậy S = \(\left\{3\right\}\)

b) \(\sqrt{x-5}=3\)           (x\(\ge5\))

<=> x - 5 = 9

<=> x = 4 (ko tmđk)

Vậy x \(\in\varnothing\)

c) \(\sqrt{4x^2+4x+1}=6\)          (x \(\in R\))

<=> \(\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=6\)

<=> |2x + 1| = 6

<=> \(\left[{}\begin{matrix}\text{2x + 1=6}\\\text{2x + 1}=-6\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{-7}{2}\end{matrix}\right.\)(tmđk)

Vậy S = \(\left\{\dfrac{5}{2};\dfrac{-7}{2}\right\}\)

 

9 tháng 6 2018

a) ( x - 3)4 + ( x - 5)4 = 82

Đặt : x - 4 = a , ta có :

( a + 1)4 + ( a - 1)4 = 82

⇔ a4 + 4a3 + 6a2 + 4a + 1 + a4 - 4a3 + 6a2 - 4a + 1 = 82

⇔ 2a4 + 12a2 - 80 = 0

⇔ 2( a4 + 6a2 - 40) = 0

⇔ a4 - 4a2 + 10a2 - 40 = 0

⇔ a2( a2 - 4) + 10( a2 - 4) = 0

⇔ ( a2 - 4)( a2 + 10) = 0

Do : a2 + 10 > 0

⇒ a2 - 4 = 0

⇔ a = + - 2

+) Với : a = 2 , ta có :

x - 4 = 2

⇔ x = 6

+) Với : a = -2 , ta có :

x - 4 = -2

⇔ x = 2

KL.....

b) ( n - 6)( n - 5)( n - 4)( n - 3) = 5.6.7.8

⇔ ( n - 6)( n - 3)( n - 5)( n - 4) = 1680

⇔ ( n2 - 9n + 18)( n2 - 9n + 20) = 1680

Đặt : n2 - 9n + 19 = t , ta có :

( t - 1)( t + 1) = 1680

⇔ t2 - 1 = 1680

⇔ t2 - 412 = 0

⇔ ( t - 41)( t + 41) = 0

⇔ t = 41 hoặc t = - 41

+) Với : t = 41 , ta có :

n2 - 9n + 19 = 41

⇔ n2 - 9n - 22 = 0

⇔ n2 + 2n - 11n - 22 = 0

⇔ n( n + 2) - 11( n + 2) = 0

⇔ ( n + 2)( n - 11) = 0

⇔ n = - 2 hoặc n = 11

+) Với : t = -41 ( giải tương tự )

8 tháng 6 2018

@Giáo Viên Hoc24.vn

@Giáo Viên Hoc24h

@Giáo Viên

@giáo viên chuyên

@Akai Haruma

30 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/iX7y3qX.jpg
30 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/GMDpx0f.jpg
3 tháng 8 2017

a) Ta có : \(x^2+x+\frac{2}{3}\)

\(=x^2+2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{5}{12}\)

\(=\left(x^2+2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{5}{12}\)

\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{12}\)

Mà ; \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)

Nên : \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{12}\ge\frac{5}{12}\forall x\)

Vậy GTNN của biểu thức là : \(\frac{5}{12}\) khi \(x=-\frac{1}{2}\)

19 tháng 6 2019

Biểu thức có nghĩa khi :

a) \(\frac{2019}{x^2}\ge0\)( luôn đúng )

b) \(x^4+1\ge0\)( luôn đúng )

c) \(\frac{x^2+1}{1-2x}\ge0\Leftrightarrow1-2x>0\Leftrightarrow x< \frac{1}{2}\)

d) \(x^2-9\ge0\Leftrightarrow x^2\ge9\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le-3\end{matrix}\right.\)

e) \(4-x^2\ge0\Leftrightarrow x^2\le4\Leftrightarrow-2\le x\le2\)

f) \(\left(3-5x\right)\left(x-6\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}3-5x\ge0\\x-6\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}3-5x\le0\\x-6\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\le\frac{3}{5}\\x\ge6\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\ge\frac{3}{5}\\x\le6\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}6\le x\le\frac{3}{5}\left(l\right)\\\frac{3}{5}\le x\le6\left(c\right)\end{matrix}\right.\)

g)h)i)k)l) tương tự, nhiều quá

19 tháng 6 2019

Cảm ơn bạn nha

2 tháng 12 2020

a, \(2\left(x+3\right)\left(x-4\right)=\left(2x-1\right)\left(x+2\right)-27\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-4x+3x-12\right)=2x^2+4x-x-2-27\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x-24=2x^2+3x-29\Leftrightarrow-5x+5=0\Leftrightarrow x=1\)

b, \(\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)-x\left(x-3\right)\left(x+3\right)=26\)

\(\Leftrightarrow x^3-8-x\left(x^2-9\right)=26\Leftrightarrow-8+9x=26\)

\(\Leftrightarrow9x=18\Leftrightarrow x=2\)

a: \(\Leftrightarrow10x^2+17x+3-4x+17=0\)

\(\Leftrightarrow10x^2+13x+20=0\)

\(\text{Δ}=13^2-4\cdot10\cdot20=-631< 0\)

Do đó: Phương trình vô nghiệm

b: \(\Leftrightarrow x^2+7x-3=x^2-x-1\)

=>8x=2

hay x=1/4

c: \(\Leftrightarrow2x^2-5x-3=x^2-1+3=x^2+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x-5=0\)

\(\text{Δ}=\left(-5\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-5\right)=25+20=45>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{5-3\sqrt{5}}{2}\\x_2=\dfrac{5+3\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

a: ĐKXĐ: \(x\in R\)

b: ĐKXĐ: \(x\in R\)