K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2019

Gọi CTHH của muối X là NaxCyNz

Ta có: \(23x\div12y\div14z=46,94\div24,49\div28,57\)

\(\Rightarrow x\div y\div z=\frac{46,94}{23}\div\frac{24,49}{12}\div\frac{28,57}{14}\)

\(\Rightarrow x\div y\div z=2,04\div2,04\div2,04\)

\(\Rightarrow x\div y\div z=1\div1\div1\)

Vậy CTHH của muối X là NaCN

1 tháng 7 2019

thank youleuleuhihihahachúc bạn một ngày vui vẻ

29 tháng 2 2020

Câu 39: A

Câu 40: A

Câu 39: Phân tích định lượng muối vô cơ X, nhận thấy có 46,94% natri; 24,49% cacbon và 28,57% nitơ về khối lượng. Phân tử khối của X là
A. 49. B. 72. C. 61. D. 63.

=> Câu 39 là muối NaCN . PTK=49 => Chọn A

29 tháng 2 2020

Câu 39: A

Câu 40: A

19 tháng 7 2016

a) Gọi CTHH của chất x là CxHy

Ta có : 85,71% cacbon và 14,29 % hiđro.

Ta có : x : y = \(\frac{\%C}{M_C}:\frac{\%H}{M_H}=\frac{85,71}{12}:\frac{14,29}{1}=\frac{1}{2}\)

Vậy CTHH của CxHy là CH2

19 tháng 7 2016

b) Gọi CTHH của chất y là CxHy

Ta có : 80% cacbon và 20% hiđro.

Ta có : \(\frac{12x}{80}=\frac{y}{20}=\frac{30}{80+20}=\frac{30}{100}=0,3\)

\(\Rightarrow\frac{12x}{80}=0,3\Rightarrow x=2\)

\(\Rightarrow\frac{y}{20}=0,3\Rightarrow y=6\)

Vậy CTHH của CxHy là C2H6

18 tháng 12 2021

\(M_{Fe_3O_4}=56.3+16.4=232\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\%Fe=\dfrac{56.3}{232}.100\%=72,4\%\)

\(\%O=\dfrac{16.4}{232}.100\%=27,862\%\)

17 tháng 7 2022

tìm công thức hóa học của hợp chất có thàn phần các nguyên tố như sau:55,189%K; 14,623%P và còn lại là oxi.Biết 0,05 mol hợp chất có khối lượng là 10,6 gam

Câu 1: Muối ăn tạo nên từ hai nguyên tố natrl và clo, trong đó natri chiếm 39,32% về khối lượng. Phân tử khối của muối ăn bằng 58,5 đvC. Công thức hóa học của muối ăn làA. Na2Cl2. B. NaCl2. C. NaCl. D. Na2Cl.Câu 2: Kali nitrat tạo nên từ kali, nitơ và oxi, trong đó kali chiếm 38,61% về khối lượng, oxi chiếm 47,52 % về khối lượng. Phân tử khối của kali nitrat bằng 50,5 lần phân tử khối của hiđro. Công thức hóa...
Đọc tiếp

Câu 1: Muối ăn tạo nên từ hai nguyên tố natrl và clo, trong đó natri chiếm 39,32% về khối lượng. Phân tử khối của muối ăn bằng 58,5 đvC. Công thức hóa học của muối ăn là

A. Na2Cl2. B. NaCl2. C. NaCl. D. Na2Cl.

Câu 2: Kali nitrat tạo nên từ kali, nitơ và oxi, trong đó kali chiếm 38,61% về khối lượng, oxi chiếm 47,52 % về khối lượng. Phân tử khối của kali nitrat bằng 50,5 lần phân tử khối của hiđro. Công thức hóa học của muối kali nitrat là

A. KNO3. B. KNO2. C. KN2O. D. K2NO3.

Câu 3: Khi đốt nóng 2 g magie kết hợp được với 1,333 g oxi tạo thành magie oxit. Xác định công thức hóa học của magie oxit biết trong phân tử chỉ chứa 1 nguyên tử oxi.

Câu 4: Xác định công thức hóa học của một chất hữu cơ trong đó c chiếm 52,17% khối lượng, hiđro chiếm 13,04% về khối lượng, còn lại là oxi. Biết phân tử khối của chất này nặng gấp 23 lần phân tử khối của H2.

0
17 tháng 11 2021

b. Ta có: \(\%_{Na}=100\%-60,68\%=39,32\%\)

Gọi CTĐG của A là: NaxCly

Ta lại có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\dfrac{39,32\%}{23}}{\dfrac{60,68\%}{35,5}}\approx\dfrac{1,7}{1,7}=\dfrac{1}{1}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Gọi CTHH của A là: \(\left(NaCl\right)_n\)

Theo đề, ta có: \(M_{\left(NaCl\right)_n}=\left(23+35,5\right).n=58,5\)(g/mol)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTHH của A là NaCl

b. Gọi CTĐG của B là: \(Na_aC_bO_c\)

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{43,4\%}{23}:\dfrac{11,3\%}{12}:\dfrac{45,3\%}{16}\approx1,9:0,9:2,8\approx2:1:3\)

Gọi CTHH của B là: \(\left(Na_2CO_3\right)_t\)

Theo đề, ta có: \(M_{\left(Na_2CO_3\right)_t}=\left(23.2+12+16.3\right).t=106\)(g/mol)

\(\Leftrightarrow t=1\)

Vậy CTHH của B là Na2CO3

17 tháng 11 2021

Em cảm ơn ạ 

1) \(n_A=\dfrac{1}{22,4}=\dfrac{5}{112}\left(mol\right)=>M_A=\dfrac{1,25}{\dfrac{5}{112}}=28\left(g/mol\right)\)

\(m_C=\dfrac{85,71.28}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{14,29.28}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

=> CTPT: C2H4

2) Mình nghĩ phải là 80% C và 20% H :v

\(\dfrac{m_C}{m_H}=\dfrac{80\%}{20\%}=4=>\dfrac{12n_C}{n_H}=4=>\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTPT: (CH3)n hay CnH3n

Xét độ bất bão hòa \(k=\dfrac{2.n+2-3.n}{2}=\dfrac{2-n}{2}\)

=> n = 2 (do k là số nguyên không âm)

=> CTPT: C2H6

3) %O = 100% - 40% - 6,67% = 53,33%

\(M_C=\dfrac{16.2.100}{53,33}=60\left(g/mol\right)\)

\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{6,67.60}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

=> CTPT: C2H4O2