K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{\frac{2}{3}+\frac{2}{5}-\frac{2}{9}}{\frac{4}{3}+\frac{4}{5}-\frac{4}{9}}\)

\(=\frac{2\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}\right)}{4\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}\right)}\)

\(=\frac{2}{4}=\frac{1}{2}\)

20 tháng 3 2022

= (2/3 + 2/5 -2/9) : 2 x ( 2/3 + 2/5 - 2/9) = 1/2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 10 2023

Lời giải:

Gọi $d=ƯCLN(3n+2, 2n+3)$

$\Rightarrow 3n+2\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow 3(2n+3)-2(3n+2)\vdots d$

$\Rightarrow 5\vdots d$

$\Rightarrow d=1$ hoặc $d=5$.

Để ps đã cho là tối giản thì $d\neq 5$. Nghĩa là $2n+3\not\vdots 5$

$\Rightarrow 2n-2\not\vdots 5$

$\Rightarrow 2(n-1)\not\vdots 5$

$\Rightarrow n-1\not\vdots 5$

$\Rightarrow n\neq 5k+1$ với $k$ tự nhiên.

14 tháng 10 2023

a2b.b = 2556

⇒ b = 4 hoặc b = 6

TH1: b = 4

Ta có:

a24.4 = 2556

⇒ a24 = 2556 : 4

⇒ a24 = 639

⇒ 100a + 24 = 639

⇒ 100a = 639 - 24

⇒ 100a = 615

⇒ a = 615 : 100

⇒ a = 6,15 (loại)

TH2: a = 6

Ta có:

a26.6 = 2556

⇒ a26 = 2556 : 6

⇒ a26 = 426

⇒ 100a + 26 = 426

⇒ 100a = 426 - 26

⇒ 100a = 400

⇒ a = 400 : 100

⇒ a = 4 (nhận)

Vậy ab = 46

14 tháng 10 2023

\(\overline{a2b}.b=2556\)

\(\Rightarrow\left(a.100+2.10+b\right).b=2556\)

\(\Leftrightarrow a.b.100+2.10.b+b^2=2556\)

\(\Rightarrow\overline{...0}+\overline{...0}+b^2=2556\)

\(\Leftrightarrow\overline{...0}+b^2=2556\)

\(\Rightarrow b^2=2556-\overline{...0}\)

\(\Leftrightarrow b^2=\overline{...6}\)

Mà b là số tự nhiên có 1 chữ số,b2 có chữ số tận cùng là 6

\(\Rightarrow0\le b\le9\)

\(\Rightarrow0\le b^2\le81\)

\(\Rightarrow b^2=36\)

\(\Rightarrow b=6\)

Thay vào ta được:

\(a.6.100+2.10.6+36=2556\)

\(\Leftrightarrow a.600+120+36=2556\)

\(\Leftrightarrow a.600+156=2556\)

\(\Leftrightarrow a.600=2556-156\)

\(\Leftrightarrow a.600=2400\)

\(\Rightarrow a=2400:600=4\)

\(\Rightarrow a=4,b=6\)

Vậy \(ab=4.6=24\)

 

TL

t i k cho mik đi mik làm cho bài này mik làm rồi

HOk tốt

1 tháng 12 2021

Bài 1 :

a) 

Ta có: 87ab ⋮ 9 ⇔ (8 + 7 + a + b) ⁝⋮ 9 ⇔ (15 + a + b) ⋮ 9

Suy ra: (a + b) ∈ {3; 12}

Vì a – b = 4 nên a + b > 3. Suy ra a + b = 12

Thay a = 4 + b vào a + b = 12, ta có:

b + (4 + b) = 12 ⇔ 2b = 12 – 4

⇔ 2b = 8 ⇔ b = 4

a = 4 + b = 4 + 4 = 8

Vậy ta có số: 8784.

b) 

⇒ (7+a+5+b+1) chia hết cho 3

⇔ (13+a+b) chia hết cho 3

+ Vì a, b là chữ số, mà a-b=4

⇒ a,b ∈ (9;5) (8;4) (7;3) (6;2) (5;1) (4;0).

Thay vào biểu thức 7a5b1, ta được :

ĐA 1: a=9; b=5.

ĐA 2: a=6; b=2.

Bài 2 :

11 tháng 11 2023
   

( - 6955) - 33 -45 - ( - 133)

11 tháng 11 2023

( - 6955) - 33 -45 - ( - 133)

#Toán lớp 6
19 tháng 5 2022

Số sách ban đầu ở ngăn A là:

       \(\dfrac{3}{3+5}=\dfrac{3}{8}\) (cả giá sách)

Số sách sau khi chuyển ở ngăn A là:

        \(\dfrac{1}{1+2}=\dfrac{1}{3}\) (cả giá sách)

10 quyển sách tương ứng với:

        \(\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{24}\) (cả giá sách)

Số sách ban đầu của ngăn A là:

        \(10:\dfrac{1}{24}x\dfrac{3}{8}=90\) (quyển sách)

                   ĐS:..........

b: =>3x+9=0 và y^2-9=0 và x+y=0

=>x=-3; y=3

a: (2x-5)(y+3)=-22

mà x,y là số nguyên

nên \(\left(2x-5;y+3\right)\in\left\{\left(1;-22\right);\left(11;-2\right);\left(-1;22\right);\left(-11;2\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(3;-25\right);\left(8;-5\right);\left(2;19\right);\left(-3;-1\right)\right\}\)

DT
10 tháng 12 2023

\(S=5+5^2+5^3+...+5^{2020}+5^{2021}\\ 5S=5^2+5^3+5^4+...+5^{2021}+5^{2022}\\ 5S-S=\left(5^2+5^3+5^4+...+5^{2021}+5^{2022}\right)-\left(5+5^2+5^3+...+5^{2020}+5^{2021}\right)\\ 4S=5^{2022}-5\\ 4S+5=5^{2022}\left(DPCM\right)\)

a: AB=OA+OB=m+5

b: Vì OB<OC

nên B nằm giữa O và C

c: B là trung điểm của OC

=>OB=BC

=>m=6/2=3cm