K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5

Chủ ngữ là : đằng sau những câu đơn giản

Vị ngữ là : là những ý nghĩa đơn giản

Chủ ngữ là : đằng sau những câu đơn giản

Vị ngữ là : là những ý nghĩa đơn giản

Đây nek
24 tháng 3 2023

Trả lời

Nối bằng cách thay thế từ ngữ 

...

16 tháng 3 2022

 B. Thay thế từ ngữ  

1.Đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi ở bên dưới:                                                                  CÓ NHỮNG DẤU CÂU       Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản.       Sau đó, không may, anh ta lại làm mất dấu chấm than. Anh bắt đầu nói khe khẽ, đều đều, không ngữ điệu....
Đọc tiếp

1.Đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi ở bên dưới:
                                                                  CÓ NHỮNG DẤU CÂU
       Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản.
       Sau đó, không may, anh ta lại làm mất dấu chấm than. Anh bắt đầu nói khe khẽ, đều đều, không ngữ điệu. Anh không cảm thán, không xuýt xoa. Không có gì có thể làm anh ta anh ta sung sướng, mừng rỡ hay phẫn nộ nữa cả. Đằng sau đó là sự thờ ơ đối với mọi chuyện.
       Kế đó, anh ta đánh mất dấu chấm hỏi và chẳng bao giờ anh ta dám hỏi ai điều gì nữa. Mọi sự kiện xảy ra ở đâu, dù trong vũ trụ hay trong mặt đất hay ngay trong nhà mình, anh ta cũng không biết. Anh ta đã mất khả năng học hỏi. Đằng sau đó là sự thiếu quan tâm đến mọi điều.
       Một vài tháng sau, anh ta đánh mất dấu hai chấm. Từ đó anh ta không liệt kê được nữa, không còn giải thích được hành vi của mình nữa. Anh ta đổ lỗi cho tất cả, trừ chính mình.
       Cứ mất dần các dấu câu, cuối cùng anh ta chỉ còn lại dấu ngoặc kép mà thôi. Anh ta không phát biểu được một ý kiến nào của riêng mình nữa, lúc nào cũng chỉ trích, dẫn lời của người khác. Thế là anh ta hoàn toàn quên mất cách tư duy. Cứ như vậy anh ta đi đến dấu chấm hết. Thiếu những dấu câu trong bài văn, có thể bạn chỉ bị điểm thấp vì bài văn của bạn không hay, không ý nghĩa, nhưng đánh mất những dấu câu trong cuộc đời, tuy không ai chấm điểm nhưng cuộc đời bạn cũng vô vị, cũng mất ý nghĩa như vậy.
      Mong bạn hãy giữ những dấu câu của mình, bạn nhé!
                                                                                      (Theo Hồng Phương)
Câu 1. Trong câu chuyện trên, người “đánh mất dấu phẩy” trong cuộc đời sẽ như thế nào?

A. Trở thành một người không biết cách dùng dấu phẩy.

B. Trở thành một người lười suy nghĩ, sợ vất vả.

C. Trở thành một người viết văn kém.

D. Trở thành người vô cảm.

2.Câu 2. Nếu anh ta “đánh mất dấu chấm than”, anh ta sẽ ra sao?

A. Trở thành một người suốt ngày buồn rầu, ủ rũ.

B. Trở thành một người vui sướng, nói cười suốt ngày.

C. Trở thành một người thờ ơ, mất hết cảm xúc.

D. Trở thành một người ích kỉ.

3.Câu 3. Nếu “đánh mất dấu chấm hỏi”, anh ta sẽ như thế nào?

A. Trở thành một người ích kỉ chỉ biết mình.

B. Trở thành một người hiểu biết hết mọi điều.

C. Mất khả năng học hỏi, không quan tâm đến mọi điều.

D. Trở thành người chỉ biết trả lời liên tục.

4.Câu 4. Tiếp tục “đánh mất dấu hai chấm” thì anh ta sẽ ra sao?

A. Trở thành một người không còn khả năng giải thích, hay đổ lỗi cho người khác và sống vô trách nhiệm.

B. Trở thành một người vụng về, hay làm hỏng mọi việc.

C. Trở thành một người hay quên, không nhớ những việc mình đã làm.

D. Trở thành một người giàu cảm xúc.

5.Câu 5. Đến khi “chỉ còn dấu ngoặc kép”, điều gì sẽ xảy ra?

A. Trở thành một người uyên thâm, nhớ hết mọi điều.

B. Trở thành một người hay trích dẫn lời của người khác, không có chính kiến riêng, chỉ biết nói dựa theo người khác, không chịu độc lập suy nghĩ.

C. Trở thành một người có khả năng nói năng rành mạch, rõ ràng.

D. Cuộc sống trở nên vô vị.

0
17 tháng 3 2022

CN:nhiều người

VN:còn lại

CN : Nhiều người 

VN : phần còn lại

16 tháng 8 2023

a) Chủ ngữ: Ánh nắng ban mai
Vị ngữ: trải xuống cánh đồng vằng óng xua tan dần hơi lạnh đầu đông.
Trạng ngữ: trên cánh đồng, đằng kia.
Loại câu: Câu đơn.


b) Chủ ngữ: Nắng
Vị ngữ: lên, chan mỡ gà trên những cánh đồng vàng óng.
Trạng ngữ: Không có.
Loại câu: Câu đơn.


c) Chủ ngữ: Mưa rào rào trên sân gạch, mưa độp độp trên phên nứa.
Vị ngữ: Không có.
Trạng ngữ: Không có.
Loại câu: Câu ghép.


d) Chủ ngữ: Chiếc xuồng của má Bảy
Vị ngữ: chở thương binh lặng lẽ trôi.
Trạng ngữ: trong đêm tối mịt mù, trên dòng sông mênh mông.
Loại câu: Câu đơn.


e) Chủ ngữ: Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát
Vị ngữ: mọc chen nhau.
Trạng ngữ: Không có.
Loại câu: Câu đơn.


f) Chủ ngữ: Tôi
Vị ngữ: đi đốt bãi đào ổ chuột, đánh giậm úp cá, đơm tép.
Trạng ngữ: Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tháng 8.
Loại câu: Câu đơn.

Tick cho mình nhé ✔

16 tháng 8 2023

a) Chủ ngữ: Ánh nắng ban mai
Vị ngữ: trải xuống cánh đồng vằng óng xua tan dần hơi lạnh đầu đông.
Trạng ngữ: trên cánh đồng, đằng kia.
Loại câu: Câu đơn.
b) Chủ ngữ: Nắng
Vị ngữ: lên, chan mỡ gà trên những cánh đồng vàng óng.
Trạng ngữ: Không có.
Loại câu: Câu đơn.
c) Chủ ngữ: Mưa rào rào trên sân gạch, mưa độp độp trên phên nứa.
Vị ngữ: Không có.
Trạng ngữ: Không có.
Loại câu: Câu ghép.
d) Chủ ngữ: Chiếc xuồng của má Bảy
Vị ngữ: chở thương binh lặng lẽ trôi.
Trạng ngữ: trong đêm tối mịt mù, trên dòng sông mênh mông.
Loại câu: Câu đơn.
e) Chủ ngữ: Chôm chôm, xoài tượng, xoài cát
Vị ngữ: mọc chen nhau.
Trạng ngữ: Không có.
Loại câu: Câu đơn.
f) Chủ ngữ: Tôi
Vị ngữ: đi đốt bãi đào ổ chuột, đánh giậm úp cá, đơm tép.
Trạng ngữ: Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tháng 8.
Loại câu: Câu đơn.

đây nhé bn chúc bn hok tốt nhé!

Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Sau đó phân các câu thành hai loại: câu đơn và câu ghép. Em dựa vào đâu để phân chia như vậy? a)  Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, từng đàn côn trùng bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ. b)  Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy; những sợi cỏ...
Đọc tiếp

Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Sau đó phân các câu thành

 

hai loại: câu đơn và câu ghép. Em dựa vào đâu để phân chia như vậy?

 

a)  Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, từng đàn côn trùng bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.

 

b)  Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy; những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thủy làm cho bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh.

 

c)      Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng.

 

d)      Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành.

0
Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Sau đó phân các câu thành hai loại: câu đơn và câu ghép. Em dựa vào đâu để phân chia như vậy? a)  Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, từng đàn côn trùng bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ. b)  Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy; những sợi cỏ...
Đọc tiếp

Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Sau đó phân các câu thành

 

hai loại: câu đơn và câu ghép. Em dựa vào đâu để phân chia như vậy?

 

a)  Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, từng đàn côn trùng bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.

 

b)  Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy; những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thủy làm cho bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh.

 

c)      Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng.

 

d)      Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra, và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành.

0
Bài 1:Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của từng câu sau đó phân các câu dưới đây thành 2 loại: câu đơn và câu ghép, rồi ghi kết quả vào chỗ trống thích hợpa)   Nuôi ý chí khôi phục non sông, Lương Ngọc Quyến tìm đường sang Nhật Bản học quân sự,rồi qua Trung Quốc tập hợp lực lượng chống thực dân Pháp.b)  Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.c)   Trên các trảng...
Đọc tiếp

Bài 1:Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của từng câu sau đó phân các câu dưới đây thành 2 loại: câu đơn và câu ghép, rồi ghi kết quả vào chỗ trống thích hợp

a)   Nuôi ý chí khôi phục non sông, Lương Ngọc Quyến tìm đường sang Nhật Bản học quân sự,rồi qua Trung Quốc tập hợp lực lượng chống thực dân Pháp.

b)  Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.

c)   Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm cây thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe thấy tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh.

d)  Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.

Các câu: …………………….là câu đơn. Các câu.......................... là câu ghép.

0
29 tháng 3 2022

C

29 tháng 3 2022

c