K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2019

Lỗi sai: Khi chuyển vế hạng tử -x từ vế phải sang vế trái và hạng tử -6 từ vế trái sang vế phải không đổi dấu của hạng tử đó.

Sửa lại:

3x – 6 + x = 9 – x

⇔ 3x + x + x = 9 + 6

⇔ 5x = 15

⇔ x = 3.

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3.

1 tháng 8 2017

Bài đầy đủ đây đúng ko

  a) 3x - 6 + x = 9 - x     

<=> 3x + x - x = 9 - 6 

<=> 3x = 3

<=> x =1

   Sai ở chỗ phương trình thứ chuyển vế hạng tử -6 từ vế trái sang vế phải, hạng tử -x từ vế phải sang vế trái mà không đổi dấu

   a) Giải lại: 

<=> 3x + x + x = 9 + 6

<=> 5x = 15

<=> x = 3

   b) Sai ở phương trình thứ 2, chuyển số hạng tử -3 từ vế trái sang vế phải mà ko đổi dấu

       Giải lại:

<=> 2t + 5t - 4t = 12 + 3

<=> 3t = 15

<=> t = 5

27 tháng 3 2018

Sai ở phương trình thứ hai chuyển vế hạng tử -6 từ vế trái sang vế phải, hạng tử -x từ vế phải sang vế trái mà không đổi dấu.

Giải lại: 3x - 6 + x = 9 - x

    <=> 3x + x + x = 9 + 6

    <=> 5x            = 15

    <=> x              = 3

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3

Hướng dẫn giải:

a) 3x -11 = 0 <=> 3x = 11 <=> x = 113113

<=> x ≈ 3, 67

Nghiệm gần đúng là x = 3,67.

b) 12 + 7x = 0 <=> 7x = -12 <=> x = −127−127

<=> x ≈ -1,71

Nghiệm gần đúng là x = -1,71.

c) 10 - 4x = 2x - 3 <=> -4x - 2x = -3 - 10

<=> -6x = -13 <=> x = 136136 <=> x ≈ 2,17

Nghiệm gần đúng là x = 2, 17.

Hướng dẫn giải:

a) Sai ở phương trình thứ hai chuyển vế hạng tử -6 từ vế trái sang vế phải, hạng tử -x từ vế phải sang vế trái mà không đổi dấu.

Giải lại: 3x - 6 + x = 9 - x

<=> 3x + x + x = 9 + 6

<=> 5x = 15

<=> x = 3

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3

b) Sai ở phương trình thứ hai, chuyển vế hạng tử -3 từ vế trái sang vế phải mà không đổi dấu.

Giải lại: 2t - 3 + 5t = 4t + 12

<=> 2t + 5t - 4t = 12 + 3

<=> 3t = 15

<=> t = 5

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 5

Bàil: Giải phương trình sau a) 2x - 3 = 3 - x b) 7x - 4 = 3x + 12 c) 3x - 6 + x = 9 - x d) 10x - 12 - 3x = 6 + x Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 4x + 6 <= 2x - 2 b) 3x + 15 < 0 c) 3x - 3 > x + 5 d) x - 4 > - 2x + 5 Bài3: a) Một người đi xe máy từ 4 đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính AB ? b) Một người đi xe...
Đọc tiếp

Bàil: Giải phương trình sau a) 2x - 3 = 3 - x b) 7x - 4 = 3x + 12 c) 3x - 6 + x = 9 - x d) 10x - 12 - 3x = 6 + x Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 4x + 6 <= 2x - 2 b) 3x + 15 < 0 c) 3x - 3 > x + 5 d) x - 4 > - 2x + 5 Bài3: a) Một người đi xe máy từ 4 đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính AB ? b) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Sau đó quay về từ B về A với vận tốc 12 km/h. Cả đi lẫn về hết 4 giờ 30 phút. Tính quãng đường 4B Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 3cm AC= 4cm vẽ đường cao AE. a) Chứng minh rằng AABC đồng dạng với AEBA. b) Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại F. Tính BF Bài 5: Cho tam giác ABC có AC = 8cm, AC = 16cm Gọi D và E là hai điểm lần lượt trên cạnh AB và AC sao cho BD = 2cm CE = 13cm Chứng minh rằng a. AAEB AADC b. AED= ABC, cho DE = 5cm Tính BC? C. AE AC AD AB

1

1:

a: =>3x=6

=>x=2

b: =>4x=16

=>x=4

c: =>4x-6=9-x

=>5x=15

=>x=3

d: =>7x-12=x+6

=>6x=18

=>x=3

2:

a: =>2x<=-8

=>x<=-4

b: =>x+5<0

=>x<-5

c: =>2x>8

=>x>4

5 tháng 11 2017

Bài 3: (SBT/24):

a. \(\dfrac{5x+3}{x-2}\)=\(\dfrac{5x^2+13x+6}{x^2-4}\)

(5x+3) . (x2-4) = 5x3-20x+3x3-12

(x-2) . (5x2+13x+6) = 5x3+13x2+6x-10x2-26x-12 = 5x3-20x+3x2-12

=> (5x+3) (x2-4) = (x-2) (5x2+13x+6)

Vậy \(\dfrac{5x+3}{x-2}\)=\(\dfrac{5x^2+13x+6}{x^2-4}\)(đẳng thức đúng)

b. \(\dfrac{x+1}{x+3}\)=\(\dfrac{x^2+3}{x^2+6x+9}\)

(x+1) . (x2+6x+9) = x3+6x2+9x+x2+6x+9 = x3+7x2+15x+9

(x+3) . (x2+3) = x3+3x+3x2+9

=> (x+1) (x2+6x+9) ≠ (x+3) (x2+3)

Vậy \(\dfrac{x+1}{x+3}\)\(\dfrac{x^2+3}{x^2+6x+9}\)(đẳng thức sai)

Chữa lại: \(\dfrac{x+1}{x+3}\)=\(\dfrac{x^2+3}{x^{2_{ }}+6x+9}\)

c. \(\dfrac{x^2-2}{x^2-1}\)=\(\dfrac{x+2}{x+1}\)

(x2-2) . (x+1) = x3+x2-2x-2

(x2-1) . (x+2) = x3+2x2-x-2

=> (x2-2) (x+1) ≠ (x2-1) (x+2)

Vậy \(\dfrac{x^2-2}{x^2-1}\)\(\dfrac{x+2}{x+1}\)(đẳng thức sai)

Chữa lại: \(\dfrac{x^2+x-2}{x^2-1}\)=\(\dfrac{x+2}{x+1}\)

d. \(\dfrac{2x^2-5x+3}{x^2+3x-4}\)=\(\dfrac{2x^2-x-3}{x^2+5x+4}\)

(2x2-5x+3) . (x2+5x+4) = 2x4+10x3+8x2-5x3-25x2-20x+3x2+15x+12

= 2x4+5x3-14x2-5x+12

(x2+3x-4) . (2x2-x-3) = 2x4-x3-3x2+6x3-3x2-9x-8x2+4x+12

= 2x4+5x3-14x2-5x+12

=> (2x2-5x+3) (x2+5x+4) = (x2+3x-4) (2x2-x-3)

Vậy \(\dfrac{2x^2-5x+3}{x^2+3x-4}\)=\(\dfrac{2x^2-x-3}{x^2+5x+4}\)

26 tháng 5 2021

1)  \(3x-2x+6=6\Leftrightarrow x=0\)

2) \(4\left(2x-1\right)-12x-12=3\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow8x-4-12x-12-3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow7x=-22\Leftrightarrow x=\dfrac{-22}{7}\)

26 tháng 5 2021

3, \(\left(x-1\right)2=9\left(x+1\right)2\)

\(\Leftrightarrow2x-2\)    \(=18x+18\)

\(\Leftrightarrow2x-18x=18+2\)

\(\Leftrightarrow-16x\)       \(=20\)

\(\Leftrightarrow x\)             \(=\dfrac{-5}{4}\)      

                   Vậy pt đã cho có tập nghiệm là S= \(\left\{\dfrac{-5}{4}\right\}\)

4, \(\dfrac{x-4}{x-1}+\dfrac{x+4}{x+1}=2\) ( ĐKXĐ : \(x\ne\pm1\) )

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-4\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x+4\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(\Rightarrow x^2-3x-4+x^2+3x-4=2x^2-2\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8-2x^2+2=0\)

\(\Leftrightarrow0\)                           \(=6\)  ( Vô lí )

                        Vậy pt đã cho vô nghiệm

 

6 tháng 12 2019

 

2 x 2 - 5 x + 3 x 2 + 5 x + 4 = 2 x 4 + 10 x 3 + 8 x 2 - 5 x 3 - 25 x 2 - 20 x + 3 x 2 + 15 x + 12 = 2 x 4 + 5 x 3 - 14 x 2 - 5 x + 12

 

 

x 2 + 3 x - 4 2 x 2 - x - 3 = 2 x 4 - x 3 - 3 x 2 + 6 x 3 - 3 x 2 - 9 x - 8 x 2 + 4 x + 12 = 2 x 4 + 5 x 3 - 4 x 2 - 5 x + 12

 

Ta có: 2 x 2 - 5 x + 3 x 2 + 5 x + 4 = x 2 + 3 x - 4 2 x 2 - x - 3

Vậy đẳng thức đúng.