K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2018

(a, b)=36. 

Đặt a=36m, b=36n  với (m,n)=1

a+b=432=> 36m+36n=432=> m+n=12 mà (n,m)=1

m=1=> n=11 => a=36, b=396

m=5=>n=7 =>a= 180, b=252

n=7 => m=5=> a=252, b=180

m=11, n=1  => a=396, b=36

( các trường hợp khác bị loại: m=2, n=10 loại vì (m,n)=1, ..... ) 

17 tháng 10 2015

Đề sai             

17 tháng 10 2015

Đo Dieu Linh : ước chung lớn nhất

24 tháng 11 2017

số a là 36

số b là 396

tích cho mk nha bạn

24 tháng 11 2017

làm rõ hơn đi bạn ơi 

29 tháng 11 2017

ko biet nhung hay chi toi cach tao cau hoi tren online manh hoac tai gium toi cau hoi nay

tim so tu nhien a va b biet a.b=360 va ucln(a,b)=6

5 tháng 2 2018

3, Gọi ƯCLN(a,b) = d => a=a'.d                              hay a= 5.a'
                                         b=b'.d                                     b=5.b'

                                        (a',b')=1 ( a'>b')                        (a',b') =1 9a'>b')

Mà a.b = ƯCLn(a,b) . BCNN(a,b)

     a'.5.b'.5= 5.105

     a'.5.b'.5= 5.21.5

    => a'.b'.25= 525

=> a'.b' = 525:25

=> a'.b'=21

Ta có bảng :

d55
a'721
b'31
a35105
b15

5

Vậy ta có các cặp (a,b) : (35;150 và (105;5)

5 tháng 2 2018

Bài 4 bạn làm tương tự nha, khai thác ra hết là làm đc

24 tháng 11 2022

Câu 1: 

=>n(n+1)=1275

=>n^2+n-1275=0

=>\(n\in\varnothing\)

Câu 2:

a: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>6n+3-6n-2 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯC(2n+1;3n+1)={1;-1}

b: Gọi d=ƯCLN(7n+10;5n+7)

=>35n+50-35n-49 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau