K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2022

Vì x + 5 chia hết cho x + 2 nên (x + 5)/(x + 2) là số nguyên

Mặt khác, ta có (x + 5)/(x + 2) = 1 + 3/(x + 2) là số nguyên <=> 3/(x + 2) là số nguyên (do 1 là số nguyên).

Vì 3/(x + 2) là số nguyên => 3 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc ước của 3 => x + 2 thuộc {-3,-1,1,3}

=> x thuộc {-5,-3,-1,1}

Thử lại, ta thấy thỏa mãn

Vậy...

1 tháng 6 2022

thank

18 tháng 12 2016

a ) x = 0 

b ) x = 3;6

11 tháng 1 2017

\(x+4⋮x+1\)

\(=>x+1+3⋮x+1\)

Vì x + 1 chia hết cho x + 1

    x + 1 + 3 chia hết cho x + 2

=> 3 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư ( 3 )

=> x + 1 thuộc { 1 ; 3 }

=> x thuộc { 0 ; 2 }

19 tháng 1 2016

(4x - 8) +11 chia het cho x - 2 

4. (x - 2) +  11 chia het cho x - 2 

vi 4(x-2) chia het cho x - 2

 nen 11 chia het cho x - 2 

  x- 2 \(\in\)U ( 11)= { -11;-1;1;11}

\(\in\){ -9;1;3;13}

 

19 tháng 1 2016

Sao (4x + 3) lại = 4 (x - 2) + 11

1 tháng 2 2017

2x + 1 chia hết cho x - 5

2x - 10 + 10 + 1 chia hết cho x - 5

2.(x - 5) + 11 chia hết cho x - 5

=> 11 chia hết cho x - 5

=> x - 5 thuộc Ư(11) = {1 ; -1 ; 11 ; -11}

Ta có bảng sau :

x - 51-111-11
x6416-6

ta có: 2x + 1 \(⋮\)x - 5 

=> 2.(x-5) + 1 +10  \(⋮\)x - 5 

=> 11  \(⋮\)x - 5  ( vì 2.(x- 5 )  \(⋮\)x - 5  )

=> x - 5 \(\in\)Ư(11) = { - 11; - 1; 1 ; 11 }

=> x \(\in\){ -6; 4 ; 6 ; 16 }

vậy:  x \(\in\){ -6; 4 ; 6 ; 16 }

Thông cảm lm mẫu câu a hoy nha :

a) \(\frac{x+4}{x+1}=\frac{x+1+3}{x+1}=1+\frac{3}{x+1}\)ĐK : \(x+1\ne0\Rightarrow x=-1\)

Để x + 4 chia hết cho x + 1 thì 

\(x+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left(-1;1-3;3\right)\)

Thay giá trị vào tìm được x tương ứng nhớ xét điều kiện nha 

22 tháng 1 2016

Dễ tích đi làm cho