K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2017

Điều kiện : x khác -1

TA CÓ : 

\(A=\frac{x+5}{x+1}=\frac{x+1+4}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\)

Để  \(A\in Z\) thì   \(1+\frac{4}{x+1}\in Z\) \(\Rightarrow\frac{4}{x+1}\in Z\Rightarrow4⋮x+1\) hay \(x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

=> \(x=\left\{-5;-3;-1;0;1;3\right\}\) Vì x khác -1 nên  X = { -5 ; -3 ; 0 ; 1 ; 3 }

- Với x = -5 thì A = 0

- Với x = -3 thì A = -1

- Với x = 0 thì A = 5

- Với x = 1 thì A = 3

- Với x = 3 thì A = 2

8 tháng 8 2017

 Để \(A=\frac{x+5}{x+1}\) là 1 số nguyên

\(\Rightarrow A=\frac{x+1+4}{x+1}\) \(=1+\frac{4}{x+1}\in Z\)  Vì  1 là số nguyên \(\frac{\Rightarrow4}{x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow4⋮x+1\Rightarrow x+1\inư\left(4\right)\)

\(Ư\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-3;-2;0;1;3\right\}\)

8 tháng 10 2017

1/ Ta có \(\frac{1}{3}< \frac{9}{x}< \frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{27}< \frac{9}{x}< \frac{9}{18}\)

\(\Rightarrow27>x>18\)

Vì \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{19,20,...,26\right\}\)

Vậy....

7 tháng 9 2019

D=(2(x-1)/(x-1))-(1/x-1)          (đk  x-1 khác 0 => x khác 1)

để D đạt gtri nguyên thì x-1 phải là Ư(1)

=>x-1=1;x-1=-1

=>x=2;x=0 

7 tháng 9 2019

Để D coa giá trị là một số nguyên:

\(\Rightarrow2x-3⋮x-1\)

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)-2\left(x-1\right)⋮x-1\)

\(\Rightarrow2x-3-2x-2⋮x-1\)

\(\Rightarrow1⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{\pm1\right\}\)

\(x-1\)\(1\)\(-1\)
\(x\)\(2\)\(0\)

Vậy \(x\in\left\{0;2\right\}\)

\(\)

11 tháng 8 2015

Để F nguyên

=> 4x+9 chia hết cho 2x+1

=> 4x+2+7 chia hết cho 2x+1

Vì 4x+2 chia hết cho 2x+1

=> 7 chia hết cho 2x+1

=> 2x+1 thuộc Ư(7)

2x+1xF
109
-1-15
733
-7-4    1       

KL:....................................

16 tháng 6 2019

a, Để M nguyên <=> 2x+1 \(⋮\)2

=> 2x+1 \(\in\)Ư (2)={ 2,-2,1,-1}

Đk x \(\in\)Z

Với 2x+1= 2 => x= 1/2. ( loại)

...

Làm tt => x={ 0; -1}

Vậy x= 0, x= -1 thì M nguyên

b, N = (x-3)/x = 1-(3/x) 

Để N nguyên <=> 3\(⋮\)

<=> x \(\in\)Ư(3)={ 1,-1,3,-3}

Vậy x ={ 1,-1,3,-3} thì N nguyên

c, H = (x-2)/2x (1)

Để H nguyên <=>x-2 chia hết cho 2x

=> 2.(x-2) phải chia hết cho 2x 

Hay 2.(x-2) /2x = 1-(2/x) nguyên

=> x thuộc Ư (2)={ 2,-2,1,-1}

Thay x vào(1) để H nguyên => x={2,-2}

Vậy x={2,-2} thì H nguyên

16 tháng 6 2019

a, mình viết lộn nhé là để M nguyên <=> 2\(⋮\)2x+1

11 tháng 8 2015

Để A nguyên thì 

x+5 chia hết cho x+1

=> x+1+4 chia hết cho x+1

Vì x+1 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(4)

x+1xA
105
-1-2-3
213
-2-3-1
432
-4-5   0    

KL:..............................