K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016

Khi chia  24 cho a thì dư 17

=> 24 - 17 = 7 chia hết cho a.( a < 17 )

Khi chia 30 cho a dư thì 17

=> 30 - 17 = 13 chia hết cho a.( a < 17 )

Vì a chia hết cho 7

                             \(=>\)a thuộc BC ( 7;13 )

   a chia hết cho 13

7 = 7

13 = 13

BCNN ( 7;13 ) = 7 x 13 = 91

BC ( 7;13 ) = B ( 91 ) = { 0 ; 91 ; 182 ; 273 ; 364 ; 455 ; 546 ; 637; 728 ; 819 ; 910 ; 1001 ; ... }

Mà 900 < a < 100 nên a = 910.

Vậy a = 910.

27 tháng 7 2016

theo đề ta có :(a-17) / (chia hết )24 ; (a-17) / ( chia hết )30 - (a-17) thuộc BC (24;30)

24=23.3

30=2.3.5

BCNN(24;30)=23.3.5=120

 BC(24;30)=B(120)={0;120;240;360;480;600;720;840;960;1080;...}

Mà 900<a<1000

vậy a=960

1 tháng 12 2015

dễ sau cậu không làm đi mà phải hỏi ....

 

26 tháng 11 2016

bài nì quá dể

vì a chia cho 18 dư 11; cho 20 dư 13, chia 24 dư 17 

Nên a thuộc Bc (18;13;24) và a >13 ( số chia lớn hơn số dư)

còn phần còn lại bạn tự làm nha

26 tháng 11 2016

Vì a:18(dư11)=>(a+7)chia hết cho18{nếu bạn không hiểu bước này mình giảng cho:thay vì ta lấy a-11 chia hết cho 18 thì ta lấy a+7 cũng chia hết cho 8(11+7=18 chia hết cho18}

   a:20(dư 13)=>(a+7)chia hết cho20(bước này cũng làm như bước trên)

   a:24(dư 17)=>(a+7)chia hết cho 24(bước này cũng làm như những bước trên)

\(\Rightarrow\left(a+7\right)\in BC\left(18;20;24\right)\)

\(18=2.3^2\)

\(20=2^2.5\)

\(24=2^3.3\)

BCNN(18;20;24)=23.32.5=360

BC(18;20;24)=B(360)={0;360;720;1080;...}

Mà 700<a<750

=>a=720

14 tháng 9 2021

Theo đề ra, ta có:

\(\hept{\begin{cases}\left(a+7\right)⋮28\\\left(a+7\right)⋮24\\\left(a+7\right)⋮16\end{cases}}\Rightarrow\left(a+7\right)\in BC\left(28;24;16\right)\)

Ta có:

\(28=2^2.7\)

\(24=2^3.3\)

\(16=2^4\)

\(\Rightarrow BCNN\left(16;18;24\right)=2^4.3.7=336\)

\(\Rightarrow\left(a+7\right)=BC\left(16;18;24\right)=\left\{0;336;672;1008;...\right\}\)

Mà đề ra a là số nhỏ nhất có bốn chữ số

\(a+7=1008\Rightarrow a=1008-7\Rightarrow a=1001\)

26 tháng 11 2017

Mình lm bài 3 nhá!!!

Bài 3:Chứng tỏ rằng:

a) n + 1 và n + 2 nguyên tố cùng nhau

Gọi UCLN ( n+1; n+2 ) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow n+2-n-1⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\Rightarrow UCLN\left(n+2;+1\right)=1\)

Vậy n + 1 và n +2 là hai số nguyên tố cùng nhau

b) 2n + 3 và 3n + 4

Gọi UCLN ( 2n+3; 3n+4 ) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow6n+9-6n-8⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\Rightarrow UCLN\left(2n+3;3n+4\right)⋮d\)

Vậy 2n + 3 và 3n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.