K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

Giải:

Theo đề bài ta có:

\(8b-9a=31\Rightarrow b=\dfrac{31+9a}{8}\)

\(=\dfrac{32-1+8a+a}{8}=\left[\left(4+a\right)+\dfrac{a-1}{8}\right]\) \(\in N\)

\(\Rightarrow\dfrac{a-1}{8}\in N\Leftrightarrow\left(a-1\right)⋮8\Rightarrow a=8k+1\left(k\in N\right)\)

Khi đó: \(b=\dfrac{31+9\left(8k+1\right)}{8}=9k+5\)

\(\Rightarrow\dfrac{11}{17}< \dfrac{8k+1}{9k+5}< \dfrac{23}{29}\)

\(\Rightarrow11\left(9k+5\right)< 17\left(8k+1\right)\Rightarrow37k>38\) \(\Rightarrow k>1\left(1\right)\)

\(29\left(8k+1\right)< 23\left(9k+5\right)\Rightarrow25k< 86\) \(\Rightarrow k< 4\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\Rightarrow1< k< 4\Leftrightarrow k\in\left\{2;3\right\}\)

Ta xét 2 trường hợp:

Trường hợp 1: Nếu \(k=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8k+1\\b=9k+5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8.2+1\\b=9.2+5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=17\\b=23\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 2: Nếu \(k=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8k+1\\b=9k+5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8.3+1\\b=9.3+5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=25\\b=32\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(a,b\right)=\left(17;23\right);\left(25;32\right)\)

27 tháng 11 2015

a/3=b/8=c/5

=>2a/6=3b/24=c/5

áp dụng tc dãy ts = nhau ta có :

2a/6=3b/24=c/5=2a+3b-c/6+24-5=50/25=2

=>a/3=2=>a=6

=>b/8=2=>b=16

=>c/5=2=>c=10

=>a+b+c=6+16+10=32

8 tháng 3 2017

Vì x nguyên nên \(-3\le x\le3\)

Nếu x>3 thì \(6x^2+7y^2>74\)\(\forall x;y\in Z\)

TH1: \(x=\pm3\Leftrightarrow54+7y^2=74\Leftrightarrow7y^2=20\Leftrightarrow y^2=\dfrac{20}{7}\) loại vì y nguyên => y2 cũng nguyên

TH2: \(x=\pm2\Leftrightarrow24+7y^2=74\Leftrightarrow7y^2=50\Leftrightarrow y^2=\frac{50}{7}\) loại

TH3: \(x=\pm1\Leftrightarrow6+7y^2=74\Leftrightarrow7y^2=68\Leftrightarrow y^2=\frac{68}{7}\) loại

TH4: x=0 <=> 7y2=74 <=> \(y^2=\frac{74}{7}\) loại

Vậy không có các số nguyên x;y thỏa mãn đề bài

1 tháng 9 2017

ta có \(a^2+2ab-5=0\)

<=>\(a\left(a+2b\right)=5\)

vì a,b tuộc Z nên a,(a+2b) thuộc ước của 5...

em tự giải tiếp nhé

1 tháng 9 2017

a2+2ab-5=0

<=>a2+2ab=5

<=>a(a=2b)=5

<=>a=1 và a+2b=5 /  a=-1 và a+2b=-5  /  a=5 và a+2b=1  /  a=-5 và a+2b=-1

     Bn tự giải tiếp nha! Mk lom đại đại thôi

25 tháng 7 2023

Ta có : `(5)/(\sqrt{x}-2)\in Z`

`=>\sqrt{x}-2 \in Ư_(5)`

`=>\sqrt{x}-2\in {1;-1;5}`

TH1 : `\sqrt{x}-2=-1`

`<=>\sqrt{x}=1`

`<=>(\sqrt{x})^2=1^2`

`<=>x=1`

TH2 : `\sqrt{x}-2=1`

`<=>\sqrt{x}=3`

`<=>(\sqrt{x})^2=3^2`

`<=>x=9`

TH3: `\sqrt{x}-2=5`

`<=>\sqrt{x}=7`

`<=>(\sqrt{x})^2=7^2`

`<=>x=49`

Vậy với `x=1;9;49` thì thoả mãn yêu cầu bài ra

`5/(sqrt x -2) in ZZ`.

`<=> 5 vdots (sqrt x-2)`

`=> sqrt x -2 in Ư(5)`.

Do `sqrt x -2 >=-2` nên:

`@ sqrt x - 2 = -1 <=> x = 1`.

`@ sqrt x - 2 = 1 <=> x =9`

`@ sqrt x- 2=5<=> x = 49`

Vậy `x = 1; 9; 49` thì biểu thức trên nguyên