K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2017

Số bé là  

\(\frac{2}{3}:\left(3+2\right)\times2=\frac{4}{15}\)

Số lớn là 

\(\frac{2}{3}:\left(3+2\right)\times3=\frac{2}{5}\)

     Đáp số :.....

5 tháng 6 2017

số bé là là :2/3:(2+3)x2=4/15

số lớn là:2/3-4/15=2/5

12 tháng 2 2015

Tổng số phần bằng nhau là 3 + 5 = 8 (phần)

Số lớn là \(\frac{3}{5}\): 8 . 5 = \(\frac{3}{8}\)

Số bé là \(\frac{3}{5}\): 8 . 3 = \(\frac{9}{40}\)

4 tháng 5 2017

Số lớn :8/3

Số bé:9/40

7 tháng 5 2017

Gọi 2 số cần tìm là a và b 

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{2}{5}\)

Đặt a = 2k , b = 5k  (k thuộc Z,k khác 0)

=> a2 + b2 = 4k2 + 25k2 = 1044

=> 29k2 = 1044

=> k2 = 36 

=> k = \(\pm6\)

Nếu k = 6 => a = 2k = 2.6 = 12

                    b = 5k = 5.6 = 30

Nếu k = -6 => a = 2k = 2.(-6) = -12

                     b = 5k = 5.(-6) = -30

Vậy...

7 tháng 5 2017

Gọi số thứ nhất là a

Gọi số thứ hai là b

Ta có

\(\frac{a}{b}=\frac{2}{5}\Rightarrow5a=2b\Rightarrow b=\frac{5a}{2}\)

\(\Rightarrow\left(a^2+b^2\right)=1044\Leftrightarrow a^2+\left(\frac{5a}{2}\right)^2=1044\)

\(a^2+\frac{5a.5a}{4}=1044\)

\(a^2+25a^2\cdot\frac{1}{4}=1044\)
\(a^2+\frac{25}{4}a^2=1044\)
\(a^2\left(1+\frac{25}{4}\right)=1044\)
\(a^2\cdot\frac{29}{4}=1044\)
\(a^2=1044:\frac{29}{4}=144\Rightarrow a=\sqrt{144}=12\)
\(\Rightarrow b=\frac{5a}{2}=\frac{12.5}{2}=30\)

2 tháng 2 2018

Bài 1:  Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của Nguyễn Thục Anh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

9 tháng 4 2019

Bài 1

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\\a+b=\frac{2}{3}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{2}{3}b\\\frac{2}{3}b+b=\frac{5}{3}b=\frac{2}{3}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}b=\frac{2}{5}\\a=\frac{4}{15}\end{cases}}}\)

1 tháng 2 2017

số thứ nhất:-12

số thứ hai:-24

số thứ ba:-48

28 tháng 5 2015

a =-64 : [3+5] x 3 = -24

b= -64 -[-24] = -40

17 tháng 2 2020

Mình đang cần gấp.Các bạn giúp nha

8 tháng 3 2021

Mình chỉ làm được bài một thôi:

BÀI 1:                                                                                Giải

Gọi ƯCLN(a;b)=d (d thuộc N*)

=> a chia hết cho d ; b chia hết cho d

=> a=dx ; b=dy  (x;y thuộc N , ƯCLN(x,y)=1)

Ta có : BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)=a.b

=> BCNN(a;b) . d=dx.dy

=> BCNN(a;b)=\(\frac{dx.dy}{d}\)

=> BCNN(a;b)=dxy

mà BCNN(a;b) + ƯCLN(a;b)=15

=> dxy + d=15

=> d(xy+1)=15=1.15=15.1=3.5=5.3(vì x; y ; d là số tự nhiên)

TH 1: d=1;xy+1=15

=> xy=14 mà ƯCLN(a;b)=1

Ta có bảng sau:

x11427
y14172
a11427
b14172

TH2: d=15; xy+1=1

=> xy=0(vô lý vì ƯCLN(x;y)=1)

TH3: d=3;xy+1=5

=>xy=4

mà ƯCLN(x;y)=1

TA có bảng sau:

x14
y41
a312
b123

TH4:d=5;xy+1=3

=> xy = 2

Ta có bảng sau:

x12
y21
a510
b105

.Vậy (a;b) thuộc {(1;14);(14;1);(2;7);(7;2);(3;12);(12;3);(5;10);(10;5)}