K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2023

Bài 1:

a; (n + 4) \(⋮\) ( n - 1)  đk n ≠ 1

 n - 1 + 5  ⋮ n - 1

            5  ⋮ n - 1

n - 1     \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

\(\in\) { -4; 0; 2; 6}

 

7 tháng 12 2023

Bài 1 b; (n2 + 2n - 3) \(⋮\) (n + 1) đk n ≠ -1

          n2 + 2n + 1 - 4 ⋮ n + 1

          (n + 1)2      -  4 ⋮ n + 1

                                4 ⋮ n + 1

           n + 1  \(\in\) Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

           n  \(\in\)  {-5; -3; -2; 0; 1; 3}

           

12 tháng 10 2017

Cristiano Ronaldoĩ 17/05/2015 lúc 10:21

 Báo cáo sai phạm

Ta biết rằng một số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư khi chia cho 9. Tổng các chữ số của x ; của 2x; của 3x cộng lại là 1 + 2+ ……+ 9 = 45, chia hết cho 9, do đó tổng x + 2x + 3x cũng chia hết cho 9, tức là 6x chia hết cho 9 => x chia hết cho 3 

Do x có tận cùng bằng 2 nên 2x tận cùng bằng 4 và 3x tận cùng bằng 6

Gọi a và b là các chữ số hàng trăm, hàng chục của 3x thì 

a,b∈{1;3;5;7;8;9} (Trừ các số 2, 4, 6) mặt khác x chia hết cho3 nên 3x chia hết cho 9.

Tức là: abc chia hết cho 9 do đó a +b + 6 chia hết cho 9 chú ý : 4 

16 tháng 6 2018

Ta biết rằng một số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư khi chia cho 9. Tổng các chữ số của x ; của 2x; của 3x cộng lại là 1 + 2+ ……+ 9 = 45, chia hết cho 9, do đó tổng x + 2x + 3x cũng chia hết cho 9, tức là 6x chia hết cho 9 => x chia hết cho 3

Do x có tận cùng bằng 2 nên 2x tận cùng bằng 4 và 3x tận cùng bằng 6

Gọi a và b là các chữ số hàng trăm, hàng chục của 3x thì

a,b∈{1;3;5;7;8;9} (Trừ các số 2, 4, 6) mặt khác x chia hết cho3 nên 3x chia hết cho 9.

Tức là: abc chia hết cho 9 do đó a +b + 6 chia hết cho 9 chú ý : 4

Bài 3: 

a) Ta có: \(C=2+2^2+2^3+...+2^{99}+2^{100}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)+...+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=31\cdot\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)(đpcm)

Bài 1: 

Ta có: \(A=3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^n\cdot9-2^n\cdot4+3^n-2^n\)

\(=3^n\left(9+1\right)-2^n\left(4+1\right)\)

\(=10\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)

Vậy: A có chữ số tận cùng là 0

Bài 2: 

Ta có: \(abcd=1000\cdot a+100\cdot b+10\cdot c+d\)

\(\Leftrightarrow abcd=1000\cdot a+96\cdot b+8c+2c+4b+d\)

\(\Leftrightarrow abcd=8\left(125a+12b+c\right)+\left(2c+4b+d\right)\)

mà \(8\left(125a+12b+c\right)⋮8\)

và \(2c+4b+d⋮8\)

nên \(abcd⋮8\)(đpcm)

20 tháng 3 2017

a) 5

b)mò đi

20 tháng 3 2017

Ta thấy \(5\) có chữa số tận cùng là 5

           \(5^2\)có chữa số tận cùng là 5

            .....................................

\(\Rightarrow A\)có chữa số tạn cùng là 5.96=..0

b)

\(\frac{6n+3}{3n+6}=2+\frac{-9}{3n+6}\)

\(\Rightarrow\)để \(6n+3⋮3n+6\)thì \(3n+6\inƯ\left(-9\right)\)

\(Ư\left(-9\right)=\left[-9;-3;-1;1;3;9\right]\)

\(3n+6=-9\Rightarrow3n=-15\Rightarrow n=-5\)

\(3n+6=-6\Rightarrow3n=-12\Rightarrow n=-4\)

\(3n+6=-1\Rightarrow3n=-7\Rightarrow n=\frac{-7}{3}\)(loại)

\(3n+6=1\Rightarrow3n=-5\Rightarrow n=\frac{-5}{3}\)(loại)

\(3n+6=3\Rightarrow3n=-3\Rightarrow n=-1\)

\(3n+6=9\Rightarrow3n=3\Rightarrow n=1\)

27 tháng 4 2015

    A = 5+ 52+ ...+ 596

=> 5A = 52+ 53+...+ 597

=> 5A- A = ( 52+ 53+ ...+ 597) - ( 5+ 52+...+ 596)

=> 4A= 597-  5

=> A= ( 597 - 5​)/ 4​

Vì 597 có chữ số tận cùng là 5 nên 597- 5 có chữ số tạn cùng là (......5)- 5 = 0

=>A= ( 597-5 )/ 4= (......0)/4 = (.....0)

Vậy A có chữ số tận cùng là 0

 

12 tháng 3 2018

B, nếu 6n+3:3n+6

=3.(2n+1):3.(n+2)

=2n+1:n+2

=(n+2).2-3:n+2

=3:n+2

Ư(3){-1;1;-3;3}

N+2        1         -1           3          -3

N.            -1         -3.         1.           -5

Vậy n{-1;-3;1;-5}

5 tháng 9 2023

1) \(S=2.2.2..2\left(2023.số.2\right)\)

\(\Rightarrow S=2^{2023}=\left(2^{20}\right)^{101}.2^3=\overline{....6}.8=\overline{.....8}\)

2) \(S=3.13.23...2023\)

Từ \(3;13;23;...2023\) có \(\left[\left(2023-3\right):10+1\right]=203\left(số.hạng\right)\)

\(\) \(\Rightarrow S\) có số tận cùng là \(1.3^3=27\left(3^{203}=\left(3^{20}\right)^{10}.3^3\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....7}\)

3) \(S=4.4.4...4\left(2023.số.4\right)\)

\(\Rightarrow S=4^{2023}=\overline{.....4}\)

4) \(S=7.17.27.....2017\)

Từ \(7;17;27;...2017\) có \(\left[\left(2017-7\right):10+1\right]=202\left(số.hạng\right)\)

\(\Rightarrow S\) có tận cùng là \(1.7^2=49\left(7^{202}=7^{4.50}.7^2\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....9}\)

18 tháng 6 2015

mình làm bài 1 thôi. có **** k? nếu **** thì pm mình

15 tháng 5 2015

câu a

 A = 5 + 52 + …… + 596  5A =52 + 53 + …… + 596 + 597

 5A – A = 597  - 5  \(\Rightarrow\text{A = }\frac{5^{97}-5}{4}\)

Ta có: 597 có chữ số tận cùng là 5 \(\Rightarrow\) 597 – 5 có chữ số tận cùng là 0.

Vậy: Chữ số tận cùng của A là 0.

Câu b.

Có: 6n + 3 = 2(3n + 6) – 9  6n + 3  chia hết 3n + 6

 2(3n + 6) – 9 chia hết 3n + 6  9 chia hết 3n + 6 3n + 6 = ±1 ; ± 3 ;  ±9

3n + 6

- 9

- 3

- 1

1

3

9

n

- 5

- 3

- 7/3

- 5/3

- 1

1

Vậy; Với n = 1 thì 6n + 3 chia hết cho 3n + 6.