K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2023

Anh em như thể tay chân...vv

những biện pháp tu từ như( ẩn dụ ,hoán dụ so sánh,nhân hóa) đều có chung tác dụng làm cho đối tượng đc miêu tả hiện lên 1 cách sinh động hấp dẫn cụ thể,sinh động,hấp dẫn nhằm nhấn mạnh...(tùy câu)

bạn có thể dùng câu này để phân tích tác dụng cho mọi loại câu có những phép tu từ trên nha,thay chỗ nhấn mạnh cái gì thôi

tick vs like cho mik nha^^

"Thân em như tấm lụa đào

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"

Biện pháp so sánh : "thân em" như "tấm lụa đào" 

Tác dụng: 

- Tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc

- Cho thấy số phận của người phụ nữa xưa không thể nắm giữ được số phần của mình, bị định đoạt bởi người khác 

- Gợi sự thương cảm nơi người đọc cho số phận đáng thương của họ

21 tháng 11 2021

1. Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
2. Chàng ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng.
3. Bài thơ " LƯỢM" của Tố Hữu ấy

21 tháng 11 2021

TK

2.

– Giống nhau:

+ Không nói đúng thực tế của sự việc, hiện tượng.

+ Cả 2 đều là biện pháp tu từ thường được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, trong văn học thơ ca.

– Khác nhau:

+ Nói quá nhằm phóng đại sự việc lên, làm tăng thêm sự nổi bật của vấn đề cần nói, tạo ấn tượng mạnh cho người nghe.

+ Còn nói giảm nói tránh thì làm giảm bớt đi so với thực tế nhằm giúp sự việc hiện tượng trở nên nhẹ nhàng hơn, lịch sự hơn hoặc tâm lý hơn qua đó người nghe cảm thấy dễ chịu hơn.

1) giới thiệu tập thơ" nhật ký trong tù" của chủ tịch HCM2) em hãy so sánh đối chiếu giữa nguyên tác với bản dịch nghĩa và bản dịch thơ của bài thơ " đi đường"3) tìm và phân tích giá trị của phép điệp ngữ đc sử dụng nhiều lần trong bài thơ " đi đường" khoảng 12-15 câu4) trong tập thơ " nhật ký trong tù" có những câu thơ- sống ở trên đời người cũng vậygian nan rèn luyện mới thành...
Đọc tiếp

1) giới thiệu tập thơ" nhật ký trong tù" của chủ tịch HCM

2) em hãy so sánh đối chiếu giữa nguyên tác với bản dịch nghĩa và bản dịch thơ của bài thơ " đi đường"

3) tìm và phân tích giá trị của phép điệp ngữ đc sử dụng nhiều lần trong bài thơ " đi đường" khoảng 12-15 câu

4) trong tập thơ " nhật ký trong tù" có những câu thơ

- sống ở trên đời người cũng vậy

gian nan rèn luyện mới thành công

- nghĩ mình trong bước gian truân

tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng 

a) những ý thơ trên giống với Ý thơ nào trong bài thơ " đi đường"

b) có thể rút ra bài học gì từ những câu thơ này

c) từ các câu thơ trên hãy viết thành một đoạn văn. Trong đoạn văn có sử dụng câu trần thuật để bộc lộ cảm xúc, câu trần thuật để thể hiện nghi vấn

0
24 tháng 11 2021

1.Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nòi gì hôm nay

2.Đầu xanh có tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi

3.1 trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời 1 khối óc lớn đã ngừng sống

4.Tai làm hàm nhai

5.Mới tìm được nấy

27 tháng 1 2022

1. Ngậm => Gậm

Tác giả: Thế Lữ

2. Từ ''Gậm'' thế hiện nỗi uất hận vì bị tước đi tự du của chúa sơn lâm kiêu hùng và cũng thế hiện nỗi uy nghiêm của hổ, còn từ ngữ chép sai đã làm cho hổ mất đi vẻ kiêu hùng vốn có.

3. Nhân vật ''ta'' là ẩn dụ của nhân dân ta trong hoàn cảnh bị giặc đàn áp, tước đi tự do. Qua nhân vật, tác giả muốn nói đến sự u uất, kìm hãm, bật lực trông ngày tháng qua đi của nhân dân trước sự giam cầm của quân thù.