K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
4 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Khi nhỏ vài giọt dung dịch acetic acid lên mẩu giấy quỳ tím, mẩu quỳ tím hóa đỏ vì acetic acid có tính acid.
- Khi cho vào ống nghiệm thứ nhất chứa dung dịch acetic acid vài mẩu magnesium, mẩu magnesium tan và xuất hiện bọt khí.
→ Giải thích: Acetic acid phản ứng với magnesium, làm magnesium tan và tạo khí hydrogen.
2CH3COOH + Mg → 2(CH3COO)2Mg + H2
- Khi cho vào ống nghiệm thứ hai chứa acetic acid 1 thìa sodium carbonate, sodium carbonate tan và xuất hiện bọt khí.
→ Giải thích: Acetic acid phản ứng với sodium carbonate, sinh ra khí carbon dioxide.
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2

4 tháng 8 2023

Hiện tượng:  Cả 2 ống nghiệm  đều xuất hiện kết tủa xanh lam nhạt (Cu(OH)2)

PTHH: CuSO4 + 2 NaOH → Cu(OH)2↓(xanh) + Na2SO4 (PTHH ở bước 2)

- Khi cho gylycerol vào ống 1: Kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam của muối copper(II) glycerate

PTHH: 2 C3H5(OH)3 + Cu(OH)2→ [C3H5(OH)2O]2Cu + 2 H2O

- Khi cho ethanol vào ống 2: không có hiện tượng, kết tủa không tan.

Hiện tượng

-Khi cho vào hai ống nghiệm dung dịch CuSO4 thì sẽ xuất hiện kết tủa màu xanh lam

-Khi cho vào ống 1 glyxerol thì sẽ làm cho kết tủa tan dần tạo dần thành dung dịch màu xanh lam

-Khi cho etanol vào ống 2 thì kết tủa sẽ ko tan

PTHH:
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)

26 tháng 1 2017

P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (to cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC.

4P +5O2 → 2P2O5

19 tháng 10 2016

Khi đun nóng khay sắt chứa p đỏ và p trắng (lưu ý rằng p trắng để xa nguổn nhiệt hơn) thì miếng p trắng cháy sáng, còn miếng p đỏ tuy gần nguồn nhiệt nhưtìg vẫn chưa bốc cháy, chứng tỏ p trắng hoạt động hóa học mạnh hơn p đỏ.

4P + 502 -> 2P2O5

16 tháng 8 2017

Phương trình hóa học:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

NG
4 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Phenol ít tan trong nước lạnh.
- Hiện tượng: Dung dịch ở dạng huyền phù, màu trắng đục tan thành dung dịch trong suốt.
- Giải thích: Phenol phản ứng với dung dịch sodium hydroxide tạo thành dung dịch muối tan trong suốt sodium phenolate (C6H5ONa).
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O

Hiện tượng: Dung dịch ở dạng huyền phù, màu trắng đục tan thành dung dịch trong suốt

Giải thích: Phenol khi tác dụng với NaOH sẽ cho ra dung dịch muối tan trong suốt là C6H5ONa

NG
4 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Hiện tượng: Nước bromine mất màu và xuất hiện kết tủa trắng.
- Giải thích: Phenol phản ứng bromine, làm nước bromine mất màu, tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromophenol.
loading...

Hiện tượng:

-Nước brom mất màu

-Xuất hiện kết tủa trắng

Giải thích: Khi phenol phản ứng với brom thì sẽ làm mất màu nước brom và sẽ tạo ra kết tủa trắng 2,4,6-tribromophenol

NG
3 tháng 8 2023

Hiện tượng: Ethanol cháy mạnh trong không khí, phản ứng toả nhiều nhiệt. Phương trình hoá học:
    C2H5OH(l) + 3O2(g)\(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2(g) + 3H2O(g).

17 tháng 11 2021

 Cho từ từ từng giọt (vừa khuấy đều) dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na2CO3

- Ban đầu không có hiện tượng, sau 1 thời gian thì có bọt khí thoát ra, sau 1 thời gian thì không có hiện tượng gì

\(HCl+Na_2CO_3\rightarrow NaHCO_3+NaCl\\ NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\)

Cho từ từ từng giọt (vừa khuấy đều) dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch HCl

Ban đầu có bọt khí thoát ra, sau đó 1 thời gian không có hiện tượng

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\)

7 tháng 4 2018

Dùng dung dịch A g N O 3  để phân biệt các muối: N a 3 P O 4 , NaCl, NaBr, N a 2 S , N a N O 3 .

Lấy mỗi muối một ít vào từng ống nghiệm, thêm nước vào mỗi ống và lắc cẩn thận để hoà tan hết muối. Nhỏ dung dịch A g N O 3  vào từng ống nghiệm.

- Ở dung dịch nào có kết tủa màu trắng không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaCl :

NaCl +  A g N O 3  → AgCl↓ +  N a N O 3  (màu trắng)

- Ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng nhạt không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaBr :

NaBr +  A g N O 3  → AgBr↓ +  N a N O 3  (màu vàng nhạt)

- Ở dung dịch nào có kết tủa màu đen, thì đó là dung dịch Na2S :

N a 2 S + 2 A g N O 3  → A g 2 S ↓ + 2 N a N O 3  (màu đen)

- Ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch Na3PO4 :

N a 3 P O 4  + 3 A g N O 3  → N a 3 P O 4  + 3 N a N O 3  (màu vàng)

- Ở dung dịch không có hiện tượng gì là dung dịch  N a N O 3 .