K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2016

Hai số đó là 68 và 102

13 tháng 11 2016

ban tra loi cu the dii

mink k cho

28 tháng 11 2017

Đặt a=12n

      b=12m

     UCLN(a;b)=12

Ta có:

        12m+12n=120

        12.(m+n)=120

              m+n =120:12

             m+n=10

Vì giá trị của m và n như nhau nên ta giả sử m>n

ta có bảng sau

m    7   3   9   1                          a   84   36   108   12

n    3   7   1   9                           b   36   84   12   108

Vậy các số a,b cần tìm là:

 (108;12);(84;36);(36;84);(12;108)

19 tháng 12 2023

Do ƯCLN(a,b) = 12

=> a = 12 × a'; b = 12 × b' (a';b')=1

Ta có:

a + b = 120

12 × a' + 12 × b' = 120

12 × (a' + b') = 120

a' + b' = 120 : 12

a' + b' = 10

Giả sử a > b => a' > b' mà (a';b')=1 => a' = 9; b' = 1 hoặc a' = 7; b' = 3

+ Với a' = 9; b' = 1 => a = 108; b = 12

+ Với a' = 7; b' = 3 => a = 84; b = 36

Vậy các cặp giá trị a,b thỏa mãn là: (108;12) ; (84;36) ; (36;84) ; (12;108)

ƯCLN(a,b)=34=>a chia hết cho 34;b chia hết cho 34

ta có a=m.34;b=n.34(m,n là số tư nhiên)

=>a.b=34.m.34.n=6936 

            m.n.1156 =6936

            m.n          =6936:1156

            m.n           =6=1.6=6.1=2.3=3.2

vậy:(m,n):(1;6),(6;1),(2;3),(3;2)

do 72= 32.23

nếu ít nhất trong 2 số a , b có 1 số chia hết cho 2 

giả sử a chia hết cho 2 =>b=42-a cũng chia hết cho 2

=> cả a và b đều chia hết cho 2

vì vậy tương tự ta cũng có a,b chi hết cho 3

=>a và b chia hết cho 6

ta thấy 42=36+6=30+12=18+24(là tổng 2 số chia hết cho 6)

trong các số trên chỉ có số 18 và 24 thỏa mãn

=>a=18;b=24

16 tháng 2 2017

do 72= 3\(^{^2}\).2\(^3\)

nếu ít nhất trong 2 số a , b có 1 số chia hết cho 2 

giả sử a chia hết cho 2 =>b=42-a cũng chia hết cho 2

=> cả a và b đều chia hết cho 2

vì vậy tương tự ta cũng có a,b chi hết cho 3

=>a và b chia hết cho 6

ta thấy 42=36+6=30+12=18+24(là tổng 2 số chia hết cho 6)

trong các số trên chỉ có số 18 và 24 thỏa mãn

=>a=18;b=24

22 tháng 3 2017

vì bcnn của a va b =204

=>a=204

4 tháng 7 2016

a =26

b = 39

a.b = 1014

4 tháng 7 2016

Dễ thui mà, a x b = ƯCLN(a,b) × BCNN(a,b)

=> a x b = 13 x 78 = 1014

Giải thích: Do ƯCLN(a,b) = 13

=> a = 13 × a'; b = 13 × b' (a',b')=1

=> BCNN(a,b) = 13 × a' × b'

Mà a x b = 13 x a' x 13 x b'

=> a x b = 13 × 78 = 1014

Ủng hộ mk nha ☆_☆^_-