K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2018

Đáp án B

Các thí nghiệm có thoát khí là:

(a) thoát khí CO.

(b) thoát khí NH3.

(d) thoát khí SO2.

(e) thoát khí CH4.

11 tháng 10 2017

Chọn B

Vì: (a) NaHCO3 + CH3COOH → CH3COONa + H2O + CO2

(b) (NH2)2CO + Ba(OH)2 → 2NH3↑+ BaCO3

c) Fe2O3 + 6HNO3 đặc, nóng → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

d) 2P + 5H2SO4 đặc, nóng → 2H3PO4 + 5SO2↑ + 2H2O

e) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3↓ + 3CH4

=> Có 4 thí nghiệm thu được khí

28 tháng 4 2019

Đáp án D

Xét từng thí nghiệm:

(1) CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O

(2) (NH2)2CO + Ba(OH)2 → BaCO3 + NH3

(3) Fe2O3 + 2HNO3 → 2Fe(NO3)3 + H2O

(4) 2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O

(5) Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4

(6) Phèn chua có công thức: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

Nước cứng toàn phần: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-.

Nên khi cho phèn chua vào, có kết tủa tạo thành CaSO4, MgSO4, CaCO3,..

Có thể có quá trình thủy phân của Al3+ có H+ tạo khí với HCO3-, nhưng phản ứng xảy ra chậm và có thể không có khí thoát ra nếu Al3+ phản ứng hết.

(7) Nếu thiếu H+ thì không có khí thoát ra vì: H+ + CO32- → HCO3-

24 tháng 5 2019

Chọn đáp án A

(a) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2. Xảy ra ure + nước

(b) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.

Xảy ra

(c) Cho hơi nước đi qua than nung đỏ.

Xảy ra 

(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4.(Phản ứng sinh rs kết tủa Ag3PO4)

(e) Cho quặng apatit vào dung dịch H2SO4 đặc đun nóng.(có xảy ra đây là phản ứng điều chế phân lân supephotphat)

(f) Sục khí Flo vào nước nóng. Cho khí O2

7 tháng 10 2017

Đáp án A

Các thí nghiệm là: (1), (2), (3), (4)

29 tháng 4 2018

Đáp án B

Các thí nghiệm sinh ra khí là

(a) H2.         

(b) NO2 và O2.      

(c) CO2.      

(e) O2.                    

(f) NO. 

7 tháng 7 2018

Đáp án B

Các thí nghiệm sinh ra khí là

(a) H2.       

(b) NO2 và O2.     

(c) CO2.      

(e) O2.                  

(f) NO.

30 tháng 4 2019

18 tháng 11 2017

Chọn đáp án A

(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch HNO3 đặc, nguội

3Cu + 8HNO3 ® 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

(b) Cho PbS vào dung dịch H2SO4 loãng.

Không xảy ra phản ứng.Nhớ CuS và PbS không tan trong axit loãng.

(c) Đun nhẹ dung dịch NaHCO3.

2NaHCO3 ® Na2CO3 + CO2 + H2O

(d) Cho mẩu nhôm vào dung dịch Ba(OH)2

(e) Cho dung dịch H2SO4 đặc tác dụng vói muối NaNO3 (rắn), đun nóng.

NaNO3 + H2SO4 ® NaHSO4 + HNO3

(f) Cho Si tác dụng với dung dịch KOH loãng.

Si + 2KOH + H2O ® K2SiO3 + 2H2