K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2018

Châu Á giàu tài nguyên khoáng sản (than đá, sắt,…) thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt là ngành công nghiệp khai khoáng.

Đáp án cần chọn là: B

13 tháng 11 2021

B

9 tháng 3 2022

Tham khảo:

Nước ta giàu tài nguyên khoáng sản:

Hiện nay, ở nước ta đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm)...

Sự phân bố của một số khoáng sản trữ lượng lớn là:

Sắt: Phân bố rải rác từ Bắc Bộ đến Nam Trung BộĐồng: Tập trung hầu hết ở Tây Bắc BộApatit: tập trung chủ yếu ở Lào Cai và Nghệ AnBôxit: tập trung chủ yếu ở Tây NguyênDầu mỏ, khí đốt: tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam....- Thuận lợi: + Tài nguyên khoáng sản nước ta do đa dạng về loại hình với nhiều mỏ kim loại như sắt, măngan, đồng…nhiều mỏ phi kim loại như than đá, than nâu, than mỡ, dầu mỏ…chính đó là cơ sở để tạo ra nhiều nguồn nguyên liệu đa dạng để phát triển nhiều ngành công nghiệp khai khoáng và chế biến như: khai thác than, luyện kim đen, luyện kim màu… + Nước ta có một số loại khoáng sản có trữ lượng khá lớn: than đá ở Quảng Ninh 3,5 tỉ tấn, dầu mỏ ở biển Đông 10 tỉ tấn, khí đốt từ 2500 → 3000 tỉ m3. Đặc biệt một số loại khoáng sản là vật liệu xây dựng: đá vôi, cát thuỷ tinh… thì rất phong phú. Chính đó là những cơ sở cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp lâu dài từ thế hệ này sang thế hệ kia. + Ta lại có nhiều loại khoáng sản có chất lượng rất tốt như than đá Quảng Ninh tốt ngang với than Antraxit của nước Anh, hàm lượng sắt trong quặng rất cao từ 50 → 60%. Hàm lượng P205 trong Apatit chiếm 25 → 40%. Chính đó là các nguyên liệu rất có giá trị với phát triển công nghiệp ở trong nước và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao. + Điều kiện khai thác nhiều mỏ khoáng sản rất thuận lợi như khai thác lộ thiên ở Quảng Ninh, cát thuỷ tinh lộ thiên ở bờ biển, Apatit lộ thiên ở Lào Cai. Cho nên việc khai thac các khoáng sản này cho phép làm giảm giá thành trong đầu tư khai thác. + Nhiều mỏ khoáng sản phân bố kề nhau hoặc nằm rất gần các nguồn năng lượng thuỷ điện rẻ tiền như: quặng sắt Thái Nguyên nằm rất gần than mỡ làng Cẩm (Phấn Mễ) dẫn đến rất thuận lợi cho phát triển công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên; mỏ thiếc Tĩnh Túc (Cao Bằng) lại nằm rất gần thuỷ điện Tà Sa, Nà Ngần dẫn đến rất thuận lợi để cung cấp điện cho nhà máy luyện thiếc ở Cao Bằng. + Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nóng nắng quanh năm, nước sông biển không đóng băng → ta có thể khai thác các nguồn tài nguyên khoáng sản quanh năm ở cả trên đất liền và dưới biển với chi phí thấp. - Khó khăn : + Trữ lượng khoáng sản nhỏ: tuy nước ta có 80 loại khoáng sản khác nhau với hơn 3000 mỏ nhưng hầu hết trữ lượng các loại khoáng sản của ta đều nhỏ so với thế giới (nhỏ hơn 5% trữ lượng của khoáng sản đó ở trên toàn thế giới) cho nên việc khai thác khoáng sản ở nước ta chỉ phù hợp với quy mô nhỏ và vừa. + Điều kiện khai thác nhiều mỏ khoáng sản rất khó khăn điển hình khai thác dầu mỏ ở biển Đông vì các mỏ dầu khí đều nằm sâu dưới đáy biển từ 3000 → 4000m cho nên phải nhờ vào kĩ thuật nước ngoàI rất tốn kém, nhiều mỏ khoáng sản lại phân bố gần biên giới: bôxit (Lạng Sơn) hoặc nằm dưới cánh đồng lúa (than nâu ở ĐBSH)…những mỏ này không những rất khó khai thác mà khi khai thác sẽ làm cạn kiệt nhiều nguồn tài nguyên khác. + Hàm lượng các chất khoáng sản rất phức tạp như đồng lẫn chì, vàng lẫn bạc…cho nên phải có công nghệ kĩ thuật hiện đại tiên tiến mới có thể tinh luyện thành những nguyên liệu nguyên chất có giá trị mà ta lại chưa có. + Khoáng sản nước ta phân bố rất phân tán, mất cân đối giữa miền Bắc và miền Nam, giữa đất liền với biển cho nên khi phát triển công nghiệp ở miền Nam phải chi phí lớn để vận chuyển khoáng sản từ Bắc vào như vận chuyển than đá, đá vôi. Các mỏ khoáng sản trên đất liền thì đã được khai thác từ lâu và đang có xu thế cạn kiệt, còn khoáng sản dưới biển thì mới bắt đầu khai thác. + Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa diễn biến thất thường khắc nghiệt và nhiều thiên tai cho nên khi khai thác khoáng sản dễ làm đảo lộn hệ sinh thái gây ô nhiễm môi trường và làm cạn kiệt nguồn tài nguyên khác.
9 tháng 3 2022

dài vậy ah bạn

 

27 tháng 12 2020

hoho hi bạn Tình :))

3 tháng 1 2023

- Dựa trên điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Tây Nam Á có thể phát triển các ngành kinh tế: Về nông nghiệp: Trồng lúa mì, bông, chà là, chăn nuôi cừu => Bởi vì ở đây có khí hậu khô khan, có nhiều các cao nguyên. Về công nghiệp: Khai thác và chế biến dầu mỏ => Bởi vì ở đây là khu vực có trữ lượng dầu khí lớn.

13 tháng 3 2022

Tham khảo:

Thuận lợi: .

• Các mỏ nội sinh tập trung ở vùng đồi núi là cơ sở để công nghiệp hóa.

• Tài nguyên rừng giàu có về loài động, thực vật với nhiều loại quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

• Bề mặt cao nguyên bằng phẳng thuận lợi cho việc thành lập các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi.

• Các dòng sông ở miền núi có tiềm năng thủy điện lớn (sông Đà, sông Đồng Nai, sông Xêxan,...).

• Với khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng trở thành nơi nghỉ mát nổi tiếng như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Mẫu Sơn...

Khó khăn: .

• Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các miền.

• Do mưa lớn, độ dốc lớn nên miền núi là nơi xảy ra nhiều thiên tai: lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất, tại các đứt gãy sâu còn phát sinh động đất.

• Nơi khô nóng thường xảy ra nạn cháy rừng.

• Miền núi đá vôi thiếu đất trồng trọt và khan hiếm nước về mùa khô.

• Cuộc sống của người dân vùng cao gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển kinh tế cũng như tiếp nhận sự hỗ trợ và hội nhập với các vùng khác.

19 tháng 6 2018

Châu Á là nơi tiếp xúc của nhiều mảng kiến tạo như mảng Thái Bình Dương và các mảng Philippin, Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a => tại ranh giới tiếp xúc của chúng đá sẽ bị nén ép dồn lại và nhô lên hình thành các dãy núi cao ở lục địa, vực biển sâu ở đại dương, sinh ra động đất núi lửa, sóng thần…

Đáp án cần chọn là: A

26 tháng 9 2018

Đối với sự phát triển kinh tế- xã hội

Thuận lợi:

Đối với công nghiệp: là nơi tập trung nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp.

Dự trữ thủy năng để phát triển thủy điện.

Tập trung các mỏ khoáng sản tạo khả năng phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.

Đối với nông, lâm nghiệp:

Tài nguyên rừng và đất rừng phong phú tạo điều kiện phát triển lâm nghiệp.

Các cao nguyên thuận lợi để hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc lớn.

Đốì với du lịch: khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp thuận lợi để hình thành các điểm du lịch nổi tiếng.

Khó khăn: Địa hình bị chia cắt mạnh, là nơi xảy ra nhiều thiên tai gây trở ngại cho các hoạt động kinh tế - xã hội (giao thông, khai thác tài nguyên, giao lưu kinh tế giữa các vùng,...).

Ánh hưởng đối với cảnh quan tự nhiên

Làm cho cảnh quan tự nhiên phân hóa theo chiều cao, trong đó cảnh quan rừng nhiệt đới gió mùa phát triển trên đồi núi thấp là cảnh quan chiếm ưu thế.

Làm cho cảnh quan tự nhiên phân hóa theo chiều bắc - nam, theo chiều Đông - Tây,...

1. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số lượng các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do:A.   Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.B.    Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…C.    Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triểnkéo dài.D.   Ảnh hưởng của các cuộc khủng khoảng kinh tế.2. Quốc gia nào có trình độ phát triển kinh tế...
Đọc tiếp

1. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số lượng các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do:

A.   Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.

B.    Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…

C.    Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển

kéo dài.

D.   Ảnh hưởng của các cuộc khủng khoảng kinh tế.

2. Quốc gia nào có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao nhất châu Á:

     A. Trung Quốc                       B. Ấn Độ                           C. Hàn Quốc                 D. Nhật Bản

3. Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú:

   A. Nhật Bản                             B. Việt Nam                     C. A-rập Xê-ut               D. Lào

4. Cây lương thực đóng vai trò nhất châu Á:

   A. Lúa mì                                B. Lúa gạo                        C. Ngô                            D. Khoai

5. Quốc gia có sản lượng lúa gạo lớn nhất châu Á:

   A. Việt Nam                            B. Thái Lan                      C. Ấn Độ                        D. Trung Quốc

6. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là:

   A. Núi và cao nguyên           B. Đồng bằng       C. Đồng bằng và bán bình nguyên     D. Đồi núi

7. Khí hậu chủ yếu của Tây Nam Á là

   A. Khí hậu gió mùa              B. Khí hậu hải dương    C. Khí hậu lục địa        D. Khí hậu xích đạo

8. Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á  là:

   A. Than đá                                B. Vàng                            C. Kim cương                  D. Dầu mỏ

9. Nam Á có các hệ thống sông lớn:

   A. sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công                    B. sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát

   C. sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang             D. sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.

10. Đông Á là khu vực đông dân thứ mấy của châu Á:

   A. 1                        B. 2                             C. 3                                  D. 4

11. Quốc gia có số dân đông nhất Đông Á là:

   A. Nhật Bản          B. Trung Quốc            C. Hàn Quốc                    D. Triều Tiên

12. Đông Á tiếp giáp với đại dương nào?

   A. Bắc Băng Dương         B. Ấn Độ Dương               C. Thái Bình Dương      D. Đại Tây Dương

Mấy pạn giúpp mik câu nì gấp nha. Củm ưn nhìu :))🥰

2
27 tháng 12 2021

Mik cần gấp. Củm ưn mấy pạn nhìu :))🥰

27 tháng 12 2021

1. Các nước châu Á có quá trình phát triển sớm nhưng hiện nay số lượng các quốc gia nghèo khổ vẫn chiếm tỉ lệ cao chủ yếu do:

A.   Châu Á nghèo tài nguyên thiên nhiên.

B.    Châu Á nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, bão,…

C.    Chế độ phong kiến và thực dân kìm hãm, nền kinh tế rơi vào tình trạng chậm phát triển

kéo dài.

D.   Ảnh hưởng của các cuộc khủng khoảng kinh tế.

2. Quốc gia nào có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao nhất châu Á:

     A. Trung Quốc                       B. Ấn Độ                           C. Hàn Quốc                 D. Nhật Bản

3. Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú:

   A. Nhật Bản                             B. Việt Nam                     C. A-rập Xê-ut               D. Lào

4. Cây lương thực đóng vai trò nhất châu Á:

   A. Lúa mì                                B. Lúa gạo                        C. Ngô                            D. Khoai

5. Quốc gia có sản lượng lúa gạo lớn nhất châu Á:

   A. Việt Nam                            B. Thái Lan                      C. Ấn Độ                        D. Trung Quốc

6. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là:

   A. Núi và cao nguyên           B. Đồng bằng       C. Đồng bằng và bán bình nguyên     D. Đồi núi

7. Khí hậu chủ yếu của Tây Nam Á là

   A. Khí hậu gió mùa              B. Khí hậu hải dương    C. Khí hậu lục địa        D. Khí hậu xích đạo

8. Tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á  là:

   A. Than đá                                B. Vàng                            C. Kim cương                  D. Dầu mỏ

9. Nam Á có các hệ thống sông lớn:

   A. sông Ấn, sông Hằng, sông Mê-Công                    B. sông Ấn, sông Hằng, sông Ơ-phrát

   C. sông Ấn, sông Hằng, sông Trường Giang             D. sông Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-pút.

10. Đông Á là khu vực đông dân thứ mấy của châu Á:

   A. 1                        B. 2                             C. 3                                  D. 4

11. Quốc gia có số dân đông nhất Đông Á là:

   A. Nhật Bản          B. Trung Quốc            C. Hàn Quốc                    D. Triều Tiên

12. Đông Á tiếp giáp với đại dương nào?

   A. Bắc Băng Dương         B. Ấn Độ Dương               C. Thái Bình Dương      D. Đại Tây Dương

1

- Nước ta có nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng.

- Phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ.

- Một số mỏ có trữ lượng lớn như:

+ Vùng mỏ Đông Bắc với các mỏ sắt, ti tan (Thái Nguyên), than (Quảng Ninh).

+ Vùng mỏ Bắc Trung Bộ với các mỏ crôm (Thanh Hoá), thiếc, đá quý (Nghệ An), sắt (Hà Tĩnh).

2

Trên đất liền, đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình thấp dưới 1000 m chiếm tới 85%, núi cao trên 2000m chiếm 1%