K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2022

Thông thường, vài tuần sau khi tiêm chủng, cơ thể mới sản sinh ra tế bào lympho T và lympho B. Do đó, có thể có trường hợp một người bị nhiễm vi-rút gây bệnh covid-19 ngay trước hoặc sau khi tiêm vắc-xin rồi sau đó bị bệnh do vắc-xin chưa có đủ thời gian để tạo ra miễn dịch.

15 tháng 4 2022

2-3 tuần

16 tháng 8 2019

Đáp án: C. 2 – 3 tuần.

Giải thích: (Thời gian tạo được miễn dịch sau khi tiêm vắc xin là: 2 – 3 tuần – SGK trang 124)

18 tháng 3 2022

2 – 3 tuần.

18 tháng 3 2022

uh :>?

19 tháng 4 2022

C

B

 

19 tháng 4 2022

Câu 9: Thời gian tạo được miễn dịch sau khi tiêm vắc xin là: 

A. 2 – 3 giờ.

B. 1 – 2 tuần.

C. 2 – 3 tuần.

D. 1 – 2 tháng.

Câu 10: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vắc xin:

A. Là chế phẩm sinh học.

B. Được chế từ cơ thể vật nuôi không mắc bệnh.

C. Được chế từ chính mầm bệnh.

D. Tất cả đều đúng.

19 tháng 2 2017
TT Tên thuốc Đặc điểm vắc xin (dạng vắc xin) Đối tượng dùng Phòng bệnh Cách dùng: nơi tiêm, chích, nhỏ, liều dùng Thời gian miễn dịch
1 Vacxin Navet Dạng lỏng Gia cầm Cúm gia cầm H5N1 clade 1,clade 1.1 Tiêm 6 tháng
2 Vắc xin Duramune Dạng lỏng Chó Bệnh phó cúm Tiêm 11-12 tuần
3 Vắc xin Canigen Dạng lỏng Chó Bệnh viêm gan truyền nhiễm Tiêm 6 tháng
19 tháng 4 2022

B

19 tháng 4 2022

B

25 tháng 3 2019

Hệ miễn dịch nhận diện vắc xin là vật lạ nên hủy diệt chúng và "ghi nhớ" chúng. Về sau, khi tác nhân gây bệnh thực thụ xâm nhập cơ thể, hệ miễn dịch đã ở tư thế sẵn sàng để tấn công tác nhân gây bệnh nhanh chóng hơn và hữu hiệu hơn (bằng cách huy động nhiều thành phần của hệ miễn dịch, đặc biệt là đánh thức các tế bào lympho B).

25 tháng 3 2019

Khi vắc xin được đưa vào cơ thể, cơ thể sẽ nhận diện nó như là “vật lạ”, kích thích hệ thống miễn dịch sản sinh ra kháng thể trung hòa tác nhân gây bệnh, giống như nhiễm trùng tự nhiên. Quá trình tạo kháng thể thường mất khoảng vài tuần. có thể gây nên một số triệu chứng nhẹ như sốt. Nhưng đây là biểu hiện bình thường và được coi như là dấu hiệu đáp ứng miễn dịch của cơ thể. Sau khi quá trình nhiễm trùng “bắt chước” này kết thúc, cơ thể sẽ tạo ra các tế bào lympho có trí nhớ miễn dịch, sẵn sàng đáp ứng nhanh khi gặp lại các tác nhân gây bệnh trong những lần sau, giúp cho cơ thể chủ động sẵn sàng chống lại tác nhân gây bệnh khi bị phơi nhiễm.