K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2017

Đáp án: A

Giải thích: Tây Nguyên có sự phân hóa mưa – khô rất sâu sắc. Vào mùa khô xảy ra hiện tương thiếu nước nghiêm trọng nên ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất cây công nghiệp cũng như đời sống sinh hoạt,…

19 tháng 12 2019

Đáp án: B

Giải thích: Tây Nguyên có sự phân hóa mưa – khô rất sâu sắc. Vào mùa khô xảy ra hiện tương thiếu nước nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất cây công nghiệp cũng như đời sống.

11 tháng 2 2018

Hướng dẫn: SGK/148, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: B.

16 tháng 2 2017

Đáp án cần chọn là: B

Tây Nguyên có sự phân hóa mưa – khô rất sâu sắc

=> Vào mùa khô xảy ra hiện tương thiếu nước nghiêm trọng

=> Ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất cây công nghiệp cũng như đời sống.

22 tháng 3 2017

Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô, thiếu nước cho tưới tiêu, việc làm thủy lợi gặp khó khăn, tốn kém(sgk Địa lí 12 trang 168)

=> Chọn đáp án D

9 tháng 11 2018

Đáp án C

26 tháng 9 2019

Giải thích: Mục 2, SGK/168 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: A

5 tháng 2 2018

Đáp án: B

Giải thích: SGK/168, địa lí 12 cơ bản.

19 tháng 8 2018

a) Sự khác biệt về thế mạnh tự nhiên để phát triển công nghiệp năng lượng giữa vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với vùng Đông Nam Bộ

-Lợi thế của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với Đông Nam Bộ

+Nguồn than đá có trữ lượng lớn nhất nước ta

+Các h thống sông ở đây có trữ năng thuỷ điện ln hơn các hệ thng sông ở Đông Nam Bộ, tiêu biểu là hệ thống sông Hồng (chiếm hơn 1/3 trữ năng thuỷ điện cả nước)

-Lợi thế Đông Nam Bộ so với Trung du và miền núi Bắc Bộ

+Có nguồn dầu mỏ trữ lượng lớn

+Khí tự nhiên hàng trăm tỉ  m 3

b) Tên 3 ngành công nghiệp trọng điếm và những sn phẩm tiêu biểu của các ngành đó ở Đông Nam Bộ

*Đông Nam Bộ là vùng có nhiều ngành công nghiệp trọng điểm phát triển mạnh nhất nước ta, vì

-Là vùng có vị trí địa lí thuận lợi, có thế mạnh về tự nhiên

-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào có trình độ cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn

-Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật tốt nhất so vi cả nước

-Thu hút nhiều đầu tư trong và ngoài nước

-Chính sách quan tâm của Nhà nước,..

16 tháng 4 2018

HƯỚNG DẪN

a) Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ

- Thế mạnh về tài nguyên: Giàu các loại tài nguyên khoáng sản: than, đá vôi, thiếc, chì, kẽm, khí đốt...

- Hạn chế: Khí hậu thất thường, thời tiết không ổn định.

b) Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ

- Thế mạnh về tài nguyên:

+ Rừng còn tương đối nhiều.

+ Khoáng sản: sắt, crôm, titan, thiếc, apatit, vật liệu xây dựng.

- Hạn chế: Thường xảy ra thiên tai (bão, lũ, hạn hán, trượt lở đất).

c) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

- Thế mạnh về tài nguyên: Khoáng sản: dầu khí (trữ lượng lớn ở vùng thềm lục địa), bôxít (Tây Nguyên).

- Hạn chế: xói mòn, rửa trôi đất ở vùng đồi núi, ngập lụt trên diện rộng ở đồng bằng Nam Bộ và ở hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô.