K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

C6:

So với TN1, lần này miếng gỗ B chuyển động được đoạn dài hơn. Như vậy khả năng thực hiện công của quả cầu A lần này hơn lần trước. quả cầu A lăn tử vị trí cao hơn nên vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước. Qua TN2 có thể rút ra kết luận: Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của nó. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.

C7:

Miếng gỗ B chuyển động được đoạn đường dài hơn, như vậy công của quả cầu A’ thực hiện được lớn hơn công của quả cầu A thực hiện lúc trước. TN3 cho thấy, động năng của quả cầu còn phụ thuộc vào khối lượng của nó. Khối lượng của vật càng lớn , thì động năng của vật càng lớn.

C8:

Động năng phụ thuộc vận tốc và khối lượng của nó.

18 tháng 4 2017

C6- Vận tốc tăng

- Công tăng

-> Vận tốc của vật càng lớn thì động năng càng lớn

C7 - Khối lượng bi thép lớn hơn (TN2)

Công A' > Công A

=> khối lượng vật càng lớn thì động năng càng lớn

C8- Ta thấy rằng động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của nó

3 tháng 7 2017

- Độ lớn vận tốc của quả cầu tăng lên so với vận tốc của nó trong thí nghiệm 1.

- Công của quả cầu A thực hiện lớn hơn so với trước.

Như vậy, khi vận tốc tăng thì động năng tăng. Các thí nghiệm chính xác cho thấy động năng tăng tỉ lệ với bình phương vận tốc.

30 tháng 7 2018

- Khi thay bằng quả cầu A' có khối lượng lớn hơn thì miếng gỗ B bị đẩy ra xa hơn khi va chạm.

- Công thực hiện của quả cầu A' lớn hơn so với công do quả cầu A thực hiện.

- Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. Vật có khối lượng càng lớn thì động năng của vật cũng càng lớn.

Như vậy, động năng của vật tỷ lệ thuận với khối lượng của vật.

17 tháng 4 2017

C3: - Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: - Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng sinh công (thực hiện công) tức là có cơ năng.

Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng

17 tháng 4 2017

C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng........sinh công ( thực hiện công )........… tức là có cơ năng.

7 tháng 8 2019

Quả cầu A lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng đập vào miếng gỗ B thì sẽ va chạm với miếng gỗ B và làm cho miếng gỗ B dịch chuyển.

14 tháng 1 2018

- Thực hiện thí nghiệm:

cho quả cầu A lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng đổ xún đập vào miếng gỗ.Đo quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ .

cho quả cầu A lăn từ vị trí (2) trên máng nghiêng xuống đập vào miếng gỗ.Đo quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ .

lặp lại các bước thí nghiệm trên với quả cầu B.

Qủa cầu Vị trí thả quả cầu trên máng nghiêng

Quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ

A VVị trí 1 s1= \(2cm\)
A VVị trí 2 s2= \(4cm\)
B Vị trí 1 s1= \(3cm\)
B Vị trí 2 s2 = \(6cm\)
Hình 17.1. ghi lại vị trí của quả bóng đang rơi sau những khoảng thời gian bằng nhau. C1- Độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi thế nào trong thời gian quả bóng rơi? Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau: Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng …..(1)..... dần, vận tốc của quả bóng …..(2)..… dần. C2- Thế năng và động năng của quả...
Đọc tiếp

Hình 17.1. ghi lại vị trí của quả bóng đang rơi sau những khoảng thời gian bằng nhau.

C1- Độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi thế nào trong thời gian quả bóng rơi?

Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:

Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng …..(1)..... dần, vận tốc của quả bóng …..(2)..… dần.

C2- Thế năng và động năng của quả bóng thay đổi thế nào?

Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:

Thế năng của quả bóng …..(1)….. dần, còn động năng của nó ..…(2)…..

C3- Khi quả bóng chạm mặt đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi thế nào?

Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:

Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng..…(1)..… dần, vận tốc của nó..…(2)..... dần. Như vậy thế năng của quả bóng ..…(3)..... dần, động năng của nó ..…(4)..… dần.

C4- Ở những vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất; có thế năng, động năng nhỏ nhất?

Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:

Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí …..(1)….. và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí …..(2)…..

Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí ..…(3)..... và động năng nhỏ nhất khi ở vị trí …..(4)…..

2
17 tháng 4 2017

C1-

Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần.

C2-

Thế năng của quả bóng giảm dần, còn động năng của nó tăng dần

C3-

Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần, vận tốc của nó giảm dần. Như vậy thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của nó giảm dần.

C4- Ở những vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất; có thế năng, động năng nhỏ nhất?

Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:

Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí A và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí B.

Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí B và động năng nhỏ nhất khi ở vị trí A.

17 tháng 4 2017

C1:

(1): Giảm.

(2): Tăng.

C2:

(1): Giảm.

(2): Tăng dần.

C3:

(1): Tăng.

(2): Giảm.

(3): Tăng.

(4): Giảm.

C4:

(1): A.

(2): B.

(3): B.

(4): A.

Câu 21: Thế năng trọng trường phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn Câu trả lời đầy đủ nhất.A. Khối lượng. B. Khối lượng và vận tốc của vật.C. Trọng lượng riêng. D. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.Câu 22: Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thìA. Thể tích của mỗi nguyên tử đồng tăng.B. Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng.C. Số nguyên tử đồng tăng.D. Cả ba...
Đọc tiếp

Câu 21: Thế năng trọng trường phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn Câu trả lời đầy đủ nhất.

A. Khối lượng. B. Khối lượng và vận tốc của vật.

C. Trọng lượng riêng. D. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.

Câu 22: Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thì

A. Thể tích của mỗi nguyên tử đồng tăng.

B. Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng.

C. Số nguyên tử đồng tăng.

D. Cả ba phương án trên đều đúng.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.

B. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động.

C. Vật có động năng có khả năng sinh động.

D. Động năng của vật không tháy đổi khi vật chuyển động đều.

Câu 24: Biết khối lượng riêng của hơi nước bao giờ cũng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước; Hỏi câu nào sau đây so sánh các phân tử nước trong hơi nước và các phân tử nước là đúng?

A. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong hơi nước lớn hơn.

B. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách lớn hơn các phân tử trong nước.

C. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách bằng các phân tử trong nước.

D. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong nước nhỏ hơn.

Câu 25: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

B. chuyển động không ngừng.

C. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

D. có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

Câu 26: Các nguyên tử trong một miếng sắt có tính chất nào sau đây?

A. Khi nhiệt độ tăng thì nở ra. B. Khi nhiệt độ giảm thì co lại.

C. Đứng rất gần nhau. D. Đứng xa nhau.

Câu 27: Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?

A. Quả bóng đang bay trên cao.

B. Chiếc lá đang rơi.

C. Một người đứng trên tầng ba của tòa nhà.

D. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.

Câu 28: Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 500 000N. Công của lực kéo của đầu tàu khi xe di chuyển 0,2 km là:

A. 105 J. B. 108 J. C. 106 J. D. 104 J.

Câu 29: Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất?

A. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây.

B. Công suất được xác định bằng công thức P = A.t

C. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét.

Câu 30: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?

A. Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong cốc ngọt hơn ban đầu.

B. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại.

C. Cát được trộn lẫn với ngô.

D. Mở lọ nước hoa ở trong phòng, một thời gian sau cả phòng đều có mùi thơm.

 

Câu 21: Thế năng trọng trường phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn Câu trả lời đầy đủ nhất.

A. Khối lượng. B. Khối lượng và vận tốc của vật.

C. Trọng lượng riêng. D. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.

Câu 22: Khi nhiệt độ của một miếng đồng tăng thì

A. Thể tích của mỗi nguyên tử đồng tăng.

B. Khoảng cách giữa các nguyên tử đồng tăng.

C. Số nguyên tử đồng tăng.

D. Cả ba phương án trên đều đúng.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.

B. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển động.

C. Vật có động năng có khả năng sinh động.

D. Động năng của vật không tháy đổi khi vật chuyển động đều.

Câu 24: Biết khối lượng riêng của hơi nước bao giờ cũng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước; Hỏi câu nào sau đây so sánh các phân tử nước trong hơi nước và các phân tử nước là đúng?

A. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong hơi nước lớn hơn.

B. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách lớn hơn các phân tử trong nước.

C. Các phân tử trong hơi nước có kích thước và khoảng cách bằng các phân tử trong nước.

D. Các phân tử trong hơi nước có cùng kích thước với các phân tử trong nước, nhưng khoảng cách giữa các phân tử trong nước nhỏ hơn.

Câu 25: Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

B. chuyển động không ngừng.

C. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

D. có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

Câu 26: Các nguyên tử trong một miếng sắt có tính chất nào sau đây?

A. Khi nhiệt độ tăng thì nở ra. B. Khi nhiệt độ giảm thì co lại.

C. Đứng rất gần nhau. D. Đứng xa nhau.

Câu 27: Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?

A. Quả bóng đang bay trên cao.

B. Chiếc lá đang rơi.

C. Một người đứng trên tầng ba của tòa nhà.

D. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.

Câu 28: Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 500 000N. Công của lực kéo của đầu tàu khi xe di chuyển 0,2 km là:

A. 105 J. B. 108 J. C. 106 J. D. 104 J.

Câu 29: Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất?

A. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây.

B. Công suất được xác định bằng công thức P = A.t

C. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét.

Câu 30: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?

A. Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong cốc ngọt hơn ban đầu.

B. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại.

C. Cát được trộn lẫn với ngô.

D. Mở lọ nước hoa ở trong phòng, một thời gian sau cả phòng đều có mùi thơm.

 

 

0
26 tháng 1 2017

Các thí nghiệm trên cho thấy động năng phụ thuộc vào hai yếu tố: khối lượng của vật và vận tốc của vật:

- Khi khối lượng của vật không đổi, nếu vận tốc tăng thì động năng cũng tăng (động năng tỉ lệ với bình phương vận tốc).

- Khi vận tốc không đổi, động năng tỉ lệ thuận với khối lượng.

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun. C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và...
Đọc tiếp

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.

C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?

C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?

C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào?

C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ?

C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?

 

1
29 tháng 4 2017

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.

Bài giải:

Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.

C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật ?

Bài giải:

Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?

Bài giải:

Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước.

C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?

Sau đây là bảng kết quả thí nghiệm làm với hai cốc, mỗi cốc đựng 50 g nước, được lần lượt đun nóng bằng đền cồn trong 5 phút, 10 phút (H.24.2). Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.2.

Bài giải:

Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.

C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ ?

Bài giải:

Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?

Bài giải:

Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.