K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2016

Chơi bài

13 tháng 4 2016

ôn tất cả các môn ,đau đầu lắm!oe

18 tháng 3 2016

Cơ học là ngành khoa học nghiên cứu chuyển động của vật chất trong không gian và tương tác giữa chúng

Nhiệt phát sinh do có sự cọ xát của hai vật. Thi dụ: bánh xe chuyển động ma sát với mặt đường

Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hành xử củaánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụnhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.[1] Phạm vi của quang học thường nghiên cứu ở bước sóng khả kiến, tử ngoại, và hồng ngoại. Bỏi vì ánh sáng là sóng điện từ, những dạng khác của bức xạ điện từ như tia X, sóng vi ba, và sóng vô tuyến cũng thể hiện các tính chất tương tự

 

 

31 tháng 12 2017

- Cơ học là ngành khoa học nghiên cứu chuyển động của vật chất trong không gian và tương tác giữa chúng. Cơ học cổđiển là cơ sở cho sự phát triển các ngành khoa học kỹ thuật và công nghệ như:chế tạo máy, xây dựng,...

- Nhiệt học là ngành của vật lí học nghiên cứu các hiện tượng liên quan đến sự truyền nhiệt, biến đổi nhiệt thành công, công thành nhiệt và đo lường nhiệt lượng.

- Quang học là một ngành của vật lý học nghiên cứu các tính chất và hoạt động của ánh sáng, bao gồm tương tác của nó với vật chất và các chế tạo ra các dụng cụ nhằm sử dụng hoặc phát hiện nó.

- Điện học là một ngành của vật lý chuyên nghiên cứu các hiện tượng về điện.

27 tháng 4 2016

tin học 

 

27 tháng 4 2016

tin học

23 tháng 4 2016

Bài này thi hk2 môn Lý của trg mình lun :
-Sau khi rót nước ra mà đậy nút lại ngay thì nút sẽ bị bật ra vì : Khi ta mở nút để rót nước ra ngoài thì không khí lạnh bên ngoài sẽ chàn vào phích. Sau đó không khí lạnh gặp nóng sẽ nở ra. Lúc đó, nếu ta đậy nút lại ngay thì không khí lạnh sẽ nở ra và làm bật nút phích.
-Để tránh hiện tượng này thì sau khi rót nước ra khỏi phích, ta phải đợi một vài giây rồi mới đậy nút phích lại.

23 tháng 4 2016

Khi rót nước ra nóng ra khỏi phích thì có một lượng không khí từ bên ngoài tràn vào trong phích, gặp nhiệt độ cao chúng nóng lên, nở ra, gây ra một lực đẩy nút bật lên.
Để tránh hiện tượng này, sau khi rót nước nóng ra khỏi phích, ta nên chờ một lát để cho lượng không khí bên trong phích tràn bớt ra ngoài rồi mới đậy nút vào.

23 tháng 4 2016

Không nên uống nước lạnh. Lý do đơn giản là vì răng và lợi của chúng ta có rất nhiều mạch máu nhỏ. Và nhiệt độ tăng hoặc giảm quá nhanh có thể làm tổn thương các mạch máu này. Việc này có thể dẫn đến hỏng răng hoặc tổn hại đến thần kinh. 

Cụ thể là việc ê buốt răng đấy!

7 tháng 8 2016

ban di chep dung ko biet thua

 

26 tháng 3 2016

- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12)  = m.c2.(t12 - t2)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10)  => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1      (1)      

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13)  = m.c2.(t13 - t3)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19)  => 2c1 = c3      (2)

 Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng  bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)

Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp

Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t)  (3)

Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được

 (t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)

Tính được t = 16,67oC

29 tháng 4 2016

mới lớp 6

29 tháng 4 2016

E mới lp 7

22 tháng 4 2016

năng lượng điện từ của mạch đc bảo toàn

23 tháng 4 2016

nag luong dien tu cua mach dc bao toan

23 tháng 3 2016

nhiệt độ thấp

23 tháng 3 2016

khi nhiệt độ nhỏ hơn hoặc bằng 0 độ C

23 tháng 3 2016

khi nhiệt độ thay đổi, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác

vd: khi nhiệt độ cao thì cục đá lạnh ( thể rắn ) tan thành ( chuyển sang ) nước ( thể lỏng )

khi nhiệt độ thấp thì nước ( thể lỏng ) chuyển sang đá lạnh ( thể rắn )......