K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2018

Đáp án C

Theo quy định của Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ được tổ chức vào tháng 7- 1956 dưới sự kiểm soát của một Ủy ban quốc tế.

3 tháng 2 2018

Đáp án A

16 tháng 10 2019

Đáp án C

“Hiệp định Giơnevơ đã chia Việt Nam thành 2 quốc gia với đường biên giới là vĩ tuyến 17” là một quan điểm sai, vì:

- Hiệp định Giơnevơ đã công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam trong đó có quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia

- Hiệp định Giơnevơ đã quy định vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời phân chia khu vực tập kết quân đội chứ không phải là đường biên giới phân chia quốc gia

- Hiệp định Giơnevơ cũng khẳng định Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7-1956- tức là phủ định sự tồn tại vĩnh viễn của vĩ tuyến 17 và tái khẳng định sự thống nhất của Việt Nam

22 tháng 1 2018

Đáp án C

Nguyên nhân trực tiếp khiến cho Việt Nam bị chia cắt mặc dù hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương đã quy định về vấn đề thống nhất đất nước do thực dân Pháp chưa tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam trước khi rút quân theo quy định của hiệp định. Hơn nữa, trước khi rút quân Pháp vẫn có hành động phá hoại cơ sở vật chất của ta, gây khó khăn cho ta

10 tháng 3 2019

Đáp án D

Theo quy định của hiệp định Giơnevơ, ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Bắc- Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng một khu phi quân sự ở 2 bên giới tuyến

12 tháng 3 2019

Đáp án C

Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam đều là những văn bản pháp lý công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.

18 tháng 5 2017

Đáp án B

Điểm giống nhau về bối cảnh thế giới tại thời điểm kí kết hiệp định hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương và hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam là đều chịu tác động của xu thế hòa hoãn Đông- Tây. Tuy nhiên trong khoảng nửa đầu những năm 50 của thế kỉ XX sự hòa hoãn này thực chất là sự nhận nhượng từ phía Liên Xô nên có tác động tiêu cực đến tiến trình giải quyết vấn đề Đông Dương tại hội nghị Giơnevơ (1954). Còn từ nửa đầu những năm 70 thì cả 2 phía Mĩ và Liên Xô đều đã có sự nhượng bộ với nhau biểu hiện trước hết là ở khu vực châu Âu

8 tháng 6 2017

Đáp án D

12 tháng 10 2017

Đáp án C

10 tháng 6 2019

Đáp án D
Những điểm hạn chế của hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 về Đông Dương đã được hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam khắc phục là quy định về thời gian rút quân, vùng kiểm soát của các lực lượng và vấn đề thống nhất đất nước.  Còn vấn đề công nhận các quyền dân tộc cơ bản đã được thừa nhận trong hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương