K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2018

18 tháng 3 2016

\(\frac{r}{r_0}=\frac{2,2.10^{-10}}{5,3.10^{-11}} \approx 4.\)

=> \(r = 4r_0 = 2^2 r_0.\) Tức là electron nhảy lên trạng thái dừng L (n = 2).

18 tháng 3 2016

A . L

28 tháng 9 2017

10 tháng 1 2019

Đáp án D

→ Electron đã chuyển động lên quỹ đạo L.

11 tháng 5 2019

Đáp án A

4 tháng 1 2019

- Trạng thái kích thích thứ 3 ứng với quỹ đạo dừng N (K,L,M,N).

- Tức là n = 4. Vậy bán kính là :

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

20 tháng 1 2017

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô

Cách giải:

Áp dụng công thức

 

 

 

=> electron nhận thêm một lượng động năng để chuyển lên quỹ đạo ứng với n = 3

Bán kính quỹ đạo tăng thêm một lượng

 

   

 

 

Chọn C

6 tháng 3 2016

\(r_n=n^2r_0.\)

Bán kính quỹ đạo dừng N ứng với n = 4

\(r_N=r_4= 4^2r_0=16r_0.\)

Bán kính quỹ đạo dừng L ứng với n = 2

\(r_L=r_2= 2^2r_0=4r_0.\)

Như vậy khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kĩnh quỹ đạo giảm

\(\Delta r= r_4-r_2= 16r_0-4r_0= 12r_0.\)

18 tháng 3 2016

B

2 tháng 3 2019

+ Áp dụng tiên đề Bo về hấp thụ và bức xạ năng lượng, ta có