K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

Tần số âm thanh do ong phát ra khi đập cánh chậm:

\(990:3=330Hz\) 

Tần số âm thanh do ong phát ra khi đập cánh nhanh:

\(880:2=440Hz\)

Ong chưa hút phát ra âm bổng hơn.

 

5 tháng 8 2016

a. Tần số dao động là số dao động trong 1 giây, theo đó ta có:

+ Tần số dao động của cánh muỗi là: 600(hz)

+ Tần số dao động của cánh ong là: \(\dfrac{19800}{60}=330(hz)\)

Ta thấy 600 > 330 nên muỗi đập cánh nhanh hơn ong.

b. Âm thanh càng thấp khi tần số càng nhỏ, do vậy âm thanh do ong phát ra thấp hơn muỗi.

c. Thời gian thực hiện 1 dao động:

+ Của ong: \(\dfrac{1}{330}(s)\)

+ Của muỗi: \(\dfrac{1}{600}(s)\)

12 tháng 12 2016

vuisorry nha tui cung dang thac mac

Âm học lớp 7

28 tháng 12 2021

Để biết được khi bay côn trùng( ong ) vẫy cánh bao nhiêu lần một giây, chỉ cần xác định bằng thính giác độ cao của âm do côn trùng phát ra; bởi vì mỗi một âm phù hợp với tần số dao động của mình. Nhờ có "kính lúp thời gian", người ta đã xác định được rằng tần số vỗ cánh của mỗi loại côn trùng hầu như không đổi: muốn điều chỉnh sự bay, côn trùng chỉ vỗ cánh mạnh hơn (thay đổi biên độ dao động) và nghiêng cánh đi mà thôi. Số lần vỗ cánh trong 1 giây chỉ tăng lên khi trời lạnh.

28 tháng 12 2021

Để biết được khi bay côn trùng( ong ) vẫy cánh bao nhiêu lần một giây, chỉ cần xác định bằng thính giác độ cao của âm do côn trùng phát ra; bởi vì mỗi một âm phù hợp với tần số dao động của mình. Nhờ có "kính lúp thời gian", người ta đã xác định được rằng tần số vỗ cánh của mỗi loại côn trùng hầu như không đổi: muốn điều chỉnh sự bay, côn trùng chỉ vỗ cánh mạnh hơn (thay đổi biên độ dao động) và nghiêng cánh đi mà thôi. Số lần vỗ cánh trong 1 giây chỉ tăng lên khi trời lạnh.

14 tháng 12 2021

a,Tần số vỗ cách của con ong đất : \(200:20=10\left(Hz\right)\)

\(1'=60s\)

Tần số vỗ cách của con muỗi : \(400:60\approx6,7\left(Hz\right)\)

b, \(10Hz>6,7Hz\Leftrightarrow\) + Con ong đất vỗ cách nhiều hơn.

+ Con ong đát phát âm cao hơn.

c, \(6,7Hz< 10Hz< 20Hz< 20000Hz\)

\(\Rightarrow\) Ta không thể nghe được âm thanh do 2 con vật phát ra.

12 tháng 12 2020

a) Tần số dao động của con ong là:

f1=n1/t1=880:20=44 (Hz)

Tần số dao động của con muỗi là:

f2=n2/t2=6000:10=600 (Hz)

b) Con ong phát ra âm thấp hơn. Vì tần số dao động của ong là 44 Hz mà tần số dao động của muỗi là 600 Hz nên âm phát ra của ong thấp hơn.

c) Vì tai người chỉ nghe được những vật dao động phát ra âm thanh từ 20 Hz - 20000 Hz nên tai người có thể nghe được âm thanh do con ong và con muỗi phát ra.

10 tháng 12 2021

D

10 tháng 12 2021

C.Khi bay, con ong phát ra âm to hơn con muỗi

12 tháng 1 2019

- Con muỗi bay phát ra âm cao hơn con ong đất, mà âm thanh của các loài côn trùng này do bộ phận cánh của chúng dao động phát ra. Âm càng cao tức là tần số càng lớn, dao động càng nhanh. Vậy dao động của cánh con muỗi có tần số lớn hơn tần số dao động của cánh ong. Do đó con muỗi vỗ cánh nhiều hơn.

- Khi chim bay, cánh chim dao động với tần số nhỏ, nên âm phát ra có tần số nhỏ hơn 20 Hz, tai người không nghe được các âm có tần số thấp này.

26 tháng 12 2021

a) Đổi 1 phút = 60 giây
    Đổi 2 phút = 120 giây

Tần số dao động của cánh con ong: 1200 : 60 = 20 (Hz)

Tần số dao động của cánh con ruồi: 2400 : 120 = 20 (Hz)

b) Cánh của cả hai con đều bằng nhau (=20)

c) Tai ta có thể nghe âm có tần số từ 20Hz - 20000Hz 
=> tai ta có thể nghe được âm do cả hai con phát ra

12 tháng 12 2019

A/Tần số dao động của cánh muỗi là: 6000:10=600(Hz)

2 phút=120 giây

Tần số dao động của cánh ong bay là: 39600:120=330(Hz)

Đ/S:_____

B/Vì 600Hz > 330Hz nên:

=>Âm phát ra khi vỗ cánh của con ong thấp hơn.

Chăm Chỉ Gớm Ha :))

12 tháng 12 2019

hihi, cảm ơn nha

leuleu