K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2016

Đầu năm 2015, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ra chỉ thị về việc tổ chức phong trào toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và an ninh biên giới. Thủ tướng ra lệnh cho Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, các Uỷ ban nhân dân tỉnh cũng như Mặt trận Tổ quốc hợp tác chặt chẽ với nhau chống lại các uy hiếp từ bên ngoài. Gần đây, trên các diễn đàn mạng, người ta xôn xao trước tin tức Việt Nam cho chở các xe thiết giáp và súng đại bác từ Bắc vào Nam. Rộ lên tin đồn: Trung Quốc sắp tấn công Việt Nam. Điều đó liệu có thật hay không?

Liệu cuộc chiến Việt – Trung có xảy ra không?

Riêng tôi, tôi không tin. Tôi không tin là Trung Quốc sẽ tấn công Việt Nam dù trên biển hay trên đất liền. Có bốn lý do chính:

Thứ nhất, Trung Quốc không có lý do gì chính đáng để phải tấn công Việt Nam bằng biện pháp quân sự. Tham vọng của Trung Quốc lâu nay, như chính họ nhiều lần tuyên bố một cách công khai, là hợp pháp hoá con đường lưỡi bò bao trùm lên hơn 80% diện tích Biển Đông của Việt Nam.

Chiến thuật để hiện thực hoá tham vọng ấy là xâm lấn từ từ, từ từ, theo kiểu cắt lát salami (salami slicing) theo cách nói trong tiếng Anh hoặc tằm ăn dâu theo cách nói của người Việt. Chiến thuật này có hai đặc điểm: tiến hành từng bước nhỏ và kéo dài trong nhiều năm hoặc thậm chí, nhiều thập niên.

Với Việt Nam, chiến thuật này bắt đầu với việc chiếm cứ Hoàng Sa (1974), sau đó, một số hòn đảo, bãi đá và rạn san hô trong quần đảo Trường Sa (1988), rồi tuyên bố về con đường chín đoạn (hay con đường lưỡi bò) trên Biển Đông; gần đây nhất, họ bồi đắp các bãi đá và rạn san hô thành đảo nhân tạo ở Trường Sa.

Trước các hành động ấy, Việt Nam chỉ lên tiếng một cách yếu ớt. Trung Quốc chỉ cần có vậy. Quốc tế cũng sẽ quen dần, cuối cùng xem tất cả việc làm của Trung Quốc là những chuyện đương nhiên. Đến lúc ấy, Trung Quốc có thể xem là đã hoàn toàn thắng lợi. Trung Quốc không cần phải tuyên chiến với Việt Nam. Vô ích.

Thứ hai, tấn công Việt Nam, chưa chắc đã thắng, Trung Quốc còn đẩy Việt Nam ngả vào Mỹ một cách nhanh chóng hơn. Điều ai cũng thấy là sau khi Trung Quốc mang giàn khoan HD-981 vào thềm lục địa Việt Nam, Việt Nam có xu hướng ngả hẳn về phía Mỹ. Các phái đoàn Mỹ sang Việt Nam dồn dập, các phái đoàn Việt Nam sang Mỹ cũng dồn dập không kém.

Quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ vẫn dừng lại ở mức đối tác toàn diện nhưng không ai có thể khẳng định rằng quan hệ ấy sẽ không được đẩy mạnh lên thành đối tác chiến lược với những sự hợp tác mật thiết hơn về phương diện quốc phòng. Mọi người đều thấy điều đó, Trung Quốc lại càng thấy rõ hơn ai hết.

Chắc chắn Trung Quốc chỉ muốn tay không cướp đất" chứ chưa sẵn sàng chống lại Mỹ trên Biển ĐÔng

Chắc chắn Trung Quốc chỉ muốn tay không cướp đất” chứ chưa sẵn sàng chống lại Mỹ trên Biển ĐÔng

Không phải ngẫu nhiên mà mới đây, sau chuyến đi Mỹ của Nguyễn Phú Trọng, Trung Quốc cử ngay phó Thủ tướng Trương Cao Lệ sang thăm Việt Nam và hứa hẹn Chủ tịch Tập Cận Bình sẽ sang thăm Việt Nam trong năm nay. Bởi vậy, từ phía Trung Quốc, đánh Việt Nam không những vô ích mà còn có hại: đẩy Việt Nam theo Mỹ, và qua đó, khiến Mỹ càng có thêm lý do để can thiệp vào tình hình trên Biển Đông. Mà đó là điều Trung Quốc e ngại nhất: chắc chắn họ chưa muốn, hoặc chưa dám trực tiếp đối đầu với Mỹ.

Thứ ba, tấn công Việt Nam, Trung Quốc sẽ đánh mất hầu hết các quốc gia khác ở châu Á. Chính sách của Trung Quốc từ thời Đặng Tiểu Bình là giấu bớt nanh vuốt để chỉ tập trung vào việc phát triển kinh tế, điều họ gọi là phát triển trong hoà bình. Dưới thời Hồ Cẩm Đào và đặc biệt, thời Tập Cận Bình, Trung Quốc dần dần bộc lộ tham vọng trở thành cường quốc trong khu vực, họ hết gây gổ với Nhật Bản đến Philippines và Việt Nam.

Tuy nhiên, điều chắc chắn là Trung Quốc tự biết mình chưa đủ mạnh để có thể trực tiếp cạnh tranh với Mỹ. Họ, một mặt, hăm he một số nước trong khu vực như Nhật Bản, Philippines và Việt Nam, mặt khác, vẫn muốn mua chuộc các nước còn lại trong khối Đông Nam Á. Việc tấn công Việt Nam chắc chắn khiến tất cả các nước lo sợ và một phản ứng đương nhiên sẽ xảy ra với các nước ấy là cầu cứu đến Mỹ, lúc ấy, Mỹ càng có lý do để tăng cường sự hiện diện tại châu Á – Thái Bình Dương.

Cuối cùng, thứ tư, Trung Quốc có nhiều cách để uy hiếp và vô hiệu hoá các phản ứng chống đối của Việt Nam chứ không nhất thiết phải sử dụng đến biện pháp quân sự. Một trong những cách ấy là sử dụng con cờ Campuchia như điều họ từng làm sau năm 1975 khi Việt Nam quyết định ngả theo Liên Xô.

Hiện nay, trong các quốc gia thuộc khối ASEAN, Campuchia là nước thân thiện với Trung Quốc nhất. Đầu tháng 7, khi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sang Mỹ, 23 viên tướng Campuchia cũng sang thăm Trung Quốc. Khi Việt Nam và Mỹ lên tiếng về một tầm nhìn chung trong các vấn đề liên quan đến Biển Đông, Campuchia cũng đặt vấn đề với Việt Nam về vấn đề biên giới chung giữa hai nước. Có lẽ Campuchia sẽ không dại dột để gây chiến với Việt Nam nhưng họ lại đủ sức quấy nhiễu các vùng biên giới để gây sức ép với Việt Nam theo hướng có lợi cho Trung Quốc.

Nói tóm lại, theo tôi, chiến tranh giữa Việt Nam và Trung Quốc chắc sẽ không xảy ra, nhưng những lục đục giữa Việt Nam và Campuchia thì có lẽ sẽ càng ngày càng thường xuyên và càng trầm trọng.

=> Theo mik thì Trung Quốc không có khả năng xâm chiếm toàn bộ lãnh thổ Việt Nam vì nhân dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước, quyết chiến đấu hy sinh để bảo vệ nền độc lập của dân tộc

Chúc bạn học tốthihi

28 tháng 4 2016

Cảm ơn bạn vì đã cho mình ý kiến Mai ạ. Nhưng mà bài ấy mình đọc trên mạng rồi. Ban sao chép từ đầu đến cuối đúng không.

22 tháng 12 2021

Chọn C

22 tháng 12 2021

C

 Câu 1. Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang và Âu Lạc thuộc khu vực nào của nước Việt Nam hiện nay?A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.                                            C. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.B. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ.                                             D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ.Câu 2. Người đứng đầu một Bộ thời Hùng Vương được gọi làA. Lạc...
Đọc tiếp

 

Câu 1. Lãnh thổ chủ yếu của nước Văn Lang và Âu Lạc thuộc khu vực nào của nước Việt Nam hiện nay?

A. Bắc Bộ và Nam Trung Bộ.                                            C. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

B. Bắc Trung Bộ và Nam Bộ.                                             D. Nam Bộ và Nam Trung Bộ.

Câu 2. Người đứng đầu một Bộ thời Hùng Vương được gọi là

A. Lạc hầu.                                                                            C. Vua Hùng.

B. Lạc tướng.                                                                         D. Lạc dân.

Câu 3. Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở đâu?

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay).

C. Cổ Loa (Hà Nội ngày nay).

B. Mê Linh (Hà Nội ngày nay).

D. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay).

Câu 4. Nghề kinh tế chính của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc là

A. trồng cây ăn quả.                                                 C. trồng lúa nước.

B. rèn sắt, đúc đồng.                                                D. làm giấy, thuỷ tinh.

Câu 5. Chính quyền phong kiến phương Bắc Không thực hiện chính sách cai trị nào?

A. Cống nạp nặng nề, cướp đoạt ruộng đất; đặt ra nhiều thứ thuế, nắm độc quyền về muối và sắt.

B. Đầu tư phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp

C. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, chia thành các đơn vị hành chính như châu - quận để cai trị.

D. Đưa người Hán sang ở cùng với người Việt, bắt dân ta theo phong tục, luật pháp của người Hán.

Câu 6. Những câu thơ dưới đây gợi cho em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào của  người Việt thời Bắc thuộc?

“Một xin rửa sạch nước thù,

Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng,

Ba kẻo oan ức lòng chồng

Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này”.

A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

B. Khởi nghĩa Bà Triệu.

C. Khởi nghĩa Lý Bí.

D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.

Câu 7. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu đầu tiên chống phong kiến phương Bắc của nhân dân ta?

A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.                                              C. Khởi nghĩa Lý Bí.

B. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.                                            D. Khởi nghĩa Triệu Quang Phục.

Câu 8. Sự ra đời của nhà nước Vạn Xuân gắn với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa

A. Bà Triệu.                                      B. Mai Thúc Loan.

C. Khúc Thừa Dụ.                            D. Lý Bí.

Câu 9. Người đứng đầu các chiềng, chạ thời Hùng Vương được gọi là

A. Lạc hầu.                                                                            C. Vua Hùng.

B. Bồ chính                                                                           D. Lạc dân.

Câu 10. Kinh đô của nước Âu Lạc đóng ở đâu?

A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay).

C. Cổ Loa (Hà Nội ngày nay).

B. Mê Linh (Hà Nội ngày nay).

D. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay).

Câu 11. Nghề thủ công nào mới xuất hiện ở nước  ta trong thời Bắc thuộc là

A. Nghề rèn sắt                                                         C. nghề làm giấy

B. Nghề  đúc đồng.                                      D. Nghề làm gốm.

Câu 12. Ý nào sau đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc?

A.    Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập ấp, trại.

B.    Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề.

C.    Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt.

D.    Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý.

Câu 13. Những nói  dưới đây gợi cho em nhớ đến vị anh hùng nào của dân tộc ta?

“Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá Kình ở Biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tì thiếp người ta”

A. Hai Bà Trưng.

B. Bà Triệu.

C. Lý Bí.

D. Mai Thúc Loan.

Câu 14. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu đầu tiên chống phong kiến phương Bắc của nhân dân ta?

A. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.                                           C. Khởi nghĩa Lý Bí.

B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng                                               D. Khởi nghĩa Triệu Quang Phục.

Câu 15. Nghĩa quân làm chủ vùng đất Đường Lâm, chiếm thành Tống Bình, sắp đặt việc cai trị trong vòng 9 năm. Đây là kết quả của cuộc khởi nghĩa nào?

A. Khởi nghĩa Bà Triệu.

B. Khởi nghĩa Lý Bí.

C. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.

D. Khởi nghĩa Phùng Hưng.

Câu 16. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?

A. Thái thú.

B. Thứ sử.

C. Huyện lệnh.

D. Tiết độ sứ.

Câu 17. Trên lĩnh vực chính trị, các triều đại phong kiến từ Hán đến Đường còn áp dụng luật pháp hà khắc và

A. thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.

B. nắm độc quyền về muối và sắt.

C. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.

D. đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt

Câu 18 . Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là

A. sản xuất muối.

B. trồng lúa nước.

C. đúc đồng, rèn sắt.

D. buôn bán qua đường biển.

Câu 19. Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa

A. người Việt với chính quyền đô hộ.

B. địa chủ người Hán với hào trưởng người Việt.

C. nông dân với địa chủ phong kiến.

D. nông dân công xã với hào trưởng người Việt.

Câu 20. Những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc là

A. nông dân công xã, hào trưởng người Việt.

B. địa chủ người Hán và nông dân lệ thuộc.

C. hào trưởng người Việt và nô tì, lạc dân.

D. địa chủ người Hán và nông dân công xã.

 

Câu 1. Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước Văn Lang/Âu Lạc? Nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước đó?

Câu 2. dựa vào kiến thức đã học, em có nhận xét gì về tinh thần đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta?

Câu 3. Tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hoá dân tộc Việt?

GIÚP MIK VS

1
12 tháng 3 2023

1c

2c

3a

4c

5d

6a

7a

8d

9b

10c

11c

12c

13b

14b

15d

16b

17c

18b

19a

20d

12 tháng 3 2023

cảm ơn bn

 

22 tháng 12 2021

Câu 1: D

Câu 4: A

22 tháng 12 2021

D

D

A

1 tháng 3 2022

B

C

A

1 tháng 3 2022

B
C
A

17 tháng 3 2022

Văn Lang-Âu Lạc, Chăm-pa và Phù Nam

17 tháng 3 2022

Văn Lang-Âu Lạc, Chăm-pa và Phù Nam

4 tháng 3 2022

- Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến những thế kỉ đầu Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã hình thành các quốc gia cổ như: Văn Lang (sau đó là Âu Lạc); Chăm-pa và Phù Nam. Sự ra đời và phát triển cùng với đó là những thành tựu văn hóa đặc sắc của các quốc gia này đã:

+ Cho thấy lịch sử dựng nước từ sớm và lâu đời của dân tộc Việt Nam.

+ Tạo cơ sở cho sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam sau này.

+ Góp phần quan trọng trong việc tạo dựng nên những giá trị truyền thống cốt lõi, định hình bản sắc văn hóa dân tộc.

4 tháng 3 2022

- Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến những thế kỉ đầu Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã hình thành các quốc gia cổ như: Văn Lang (sau đó là Âu Lạc); Chăm-pa và Phù Nam. Sự ra đời và phát triển cùng với đó là những thành tựu văn hóa đặc sắc của các quốc gia này đã:

+ Cho thấy lịch sử dựng nước từ sớm và lâu đời của dân tộc Việt Nam.

+ Tạo cơ sở cho sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam sau này.

+ Góp phần quan trọng trong việc tạo dựng nên những giá trị truyền thống cốt lõi, định hình bản sắc văn hóa dân tộc.

Câu 20. Địa bàn lãnh thổ chủ yếu của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là khu vực nào của Việt Nam hiện nay?A. Tây Bắc và Đông Bắc.B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Câu  21. Chính quyền đô hộ của người Hán được thiết lập tới tận cấp huyện từ thời kì nào?A. Nhà Triệu.           B. Nhà Hán.                C. Nhà Ngô.                    D. Nhà Đường.Câu 22. Ở Việt Nam,...
Đọc tiếp

Câu 20. Địa bàn lãnh thổ chủ yếu của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

A. Tây Bắc và Đông Bắc.

B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

 Câu  21. Chính quyền đô hộ của người Hán được thiết lập tới tận cấp huyện từ thời kì nào?

A. Nhà Triệu.           B. Nhà Hán.                C. Nhà Ngô.                    D. Nhà Đường.

Câu 22. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp quận?

A. Thái thú.

B. Thứ sử.

C. Huyện lệnh.

D. Tiết độ sứ.

Câu 23. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?

A. Thái thú.

B. Thứ sử.

C. Huyện lệnh.

D. Tiết độ sứ.

Câu 24. Trên lĩnh vực chính trị, các triều đại phong kiến từ Hán đến Đường còn áp dụng luật pháp hà khắc và

A. thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.

B. nắm độc quyền về muối và sắt.

C. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.

D. đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt.

Câu 25. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã

A. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.

B. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.

C. nắm độc quyền về sắt và muối.

D. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt.

Câu 26. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là

A. sản xuất muối.

B. trồng lúa nước.

C. đúc đồng, rèn sắt.

D. buôn bán qua đường biển.

Câu 27. Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa

A. người Việt với chính quyền đô hộ.

B. địa chủ người Hán với hào trưởng người Việt.

C. nông dân với địa chủ phong kiến.

D. nông dân công xã với hào trưởng người Việt.

Câu 28. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?

A. Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề.

B. Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo.

C. Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý.

D. Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại.

Câu 29. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để lại hậu quả gì?

A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.

B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn.

C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu.

D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.

0