K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2023

Nếu lượng chỉ tiêu = 4 x lượng chưa hoàn thành chỉ tiêu

Vậy lượng chưa hoàn thành = 1 phần, lượng hoàn thành bằng 3 phần

Tổng khối lượng giấy vụn 2 lớp gom được:

20+22=42(kg)

Lượng giấy vụn chỉ tiêu cho mỗi lớp:

42 x 4 : 3= 56(kg)

Đáp số: 56kg

17 tháng 10 2017

Ta có:

4abc:abc=26

(4000+abc):abc=26

4000+abc=abcx26

4000=(abcX 26)-abc

4000=25 x abc

abc=4000:25

abc=160

Chúc Hà học giỏi ,nhớ k cho mình nữa nha!
 


 

20 tháng 2 2020

16,2 nhe . nho k mik ^ - ^

10 tháng 12 2020

ta có: 30,9-28,2+25,5-22,8+....+3,9-1,2

=(30,9+25,5 +...+ 3,9)-(28,2+22,8+...+1,2)

=[(30,9+3,9)*6 : 2 ]-[(28,2+1,2)*6 : 2]

= 104,4-88,2

=16,2

Bài 7:

a. \(x+\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{7}\)

\(x=\dfrac{6}{7}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{16}{35}\)

b. \(x=6,3.1,5=9,45\)

Câu 8: 

Đáy bé là: \(\dfrac{2}{3}.120=80\) m 

Diện tích thửa ruộng là: 

( 120 + 80) x 76 : 2 = 7600 m vuông 

Số kg thu hoạch được là: 

7600 : 100 x 64,5 = 4902 kg 

Đổi 4902 kg = 49,02 tạ thóc

 

1 tháng 9 2021

T9 : \(\uparrow10\%\) so vs T8

T10 :\(\downarrow10\%\) so vs T9

 

 

8 tháng 10 2023

. Gọi số xe loại chở được 50 người là x, số xe loại chở được 30 người là y. Theo đề bài, ta có hệ phương trình sau:

x + y = 1980 (1) 50x + 30y = 1980 - 20 (2)

Từ phương trình (1), ta có thể suy ra x = 1980 - y. Thay vào phương trình (2), ta có:

50(1980 - y) + 30y = 1960 99000 - 50y + 30y = 1960 -20y = -97040 y = 4852

Thay giá trị của y vào phương trình (1), ta có:

x + 4852 = 1980 x = 1980 - 4852 x = -2872

Vì không thể có số xe âm, nên không tồn tại số xe loại chở được 50 người là -2872. Vậy, không có xe loại chở được 50 người và số xe loại chở được 30 người là 4852.

20 tháng 11 2015

Chuc bn vui ve  trong ngay hom nay !hihi

13 tháng 7 2023

Đúng rồi, mik cũng mog như bạn nè. Cô Nguyễn Thị Thương Hoài là gv đã giúp đỡ mik nhìu nhất đó nha

1 tháng 12 2021

Em chụp rộng ra , đề bài thiếu

1 tháng 12 2021

undefined

26 tháng 5 2023

từ câu 17-32

4 tháng 3 2016

Vận tốc: V =  S : t        ( V là vận tốc; S là quãng đường; t là thời gian)

1.2 Quãng đường: S = v x t

1.3 Thời gian : T = s : v

- Với cùng một vận tốc thì quãng đường và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.

- Với cùng một thời gian  thì quãng đường và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau

- Với cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau.

2. Bài toán có một chuyển động  ( chỉ có 1 vật tham gia chuyển động ví dụ: ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ, xe lửa…)

2.1 Thời gian đi = thời gian đến – thời gian khởi hành – thời gian nghỉ ( nếu có)

2.2 Thời gian đến = thời gian khởi hành + thời gian đi + thời gian nghỉ ( nếu có)

2.3 Thời gian khởi hành = thời gian đến – thời gian đi – thời gian nghỉ (nếu có).

3. Bài toán chuyển động chạy ngược chiều

3.1 Thời gian gặp nhau  = quãng đường : tổng vận tốc

3.2 Tổng vận tốc = quãng đường : thời gian gặp nhau

3.3 Quãng đường = thời gian gặp nhau  x  tổng vận tốc

4. Bài toàn chuyển động chạy cùng chiều      

4.1 Thời gian gặp nhau = khoảng cách ban đầu : Hiệu vận tốc

4.2 Hiệu vận tốc = khoảng cách ban đầu : thời gian gặp nhau

4.3 Khoảng cách ban đầu = thời gian gặp nhau  x  Hiệu vận tốc      

5. Bài toán chuyển động trên dòng nước                  

5.1 Vận tốc xuôi dòng = vận tốc của vật + vận tốc dòng nước

5.2 Vận tốc ngược dòng = vận tốc của vật – vận tốc dòng nước

5.3 Vận tốc của vật = ( vận tốc xuôi dòng + vận tốc ngược dòng) : 2       

5.4 Vận tốc dòng nước = ( vận tốc xuôi dòng – vận tốc ngược dòng) : 2

duyệt đi