K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2022

D

16 tháng 2 2022

21. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây viết sai?

A. Cày sâu cuốc bẫmC. Học hay cày giỏi
B. Cày sâu tốt lúaD. Cày thuê cuốc mượn
4 tháng 3 2022

Lương Ngọc Quyến(CN)/ hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.(VN)
                                    

4 tháng 3 2022

có 2 vế

(CN) Lương Ngọc Quyến// hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.(VN)

Bài 1:Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của từng câu sau đó phân các câu dưới đây thành 2 loại: câu đơn và câu ghép, rồi ghi kết quả vào chỗ trống thích hợpa)   Nuôi ý chí khôi phục non sông, Lương Ngọc Quyến tìm đường sang Nhật Bản học quân sự,rồi qua Trung Quốc tập hợp lực lượng chống thực dân Pháp.b)  Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.c)   Trên các trảng...
Đọc tiếp

Bài 1:Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của từng câu sau đó phân các câu dưới đây thành 2 loại: câu đơn và câu ghép, rồi ghi kết quả vào chỗ trống thích hợp

a)   Nuôi ý chí khôi phục non sông, Lương Ngọc Quyến tìm đường sang Nhật Bản học quân sự,rồi qua Trung Quốc tập hợp lực lượng chống thực dân Pháp.

b)  Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.

c)   Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm cây thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe thấy tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh.

d)  Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.

Các câu: …………………….là câu đơn. Các câu.......................... là câu ghép.

0
NG
26 tháng 1

c/Mâm cao cỗ nhiều -> Thành ngữ đúng phải là Mâm cao cỗ đầy.

20 tháng 11 2021

B

20 tháng 11 2021

B. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

Lá hồi sinh Sau cơn bão số 6, sân trường vốn rợp bóng mát của bàng bỗng nhiên tràn ngập ánh nắng. Bởi cây thì ngả nghiêng bật gốc, cây thì gãy cành, cây nào may mắn còn trụ lại được thì cũng bị cuồng phong vặt trụi lá như những cành đào trơ xương trong những ngày giá rét. Màu xanh rợp mát trước đó được thay thế bằng những khoảng không thăm thẳm và chói gắt ánh mặt trời. Nhớ và...
Đọc tiếp

Lá hồi sinh Sau cơn bão số 6, sân trường vốn rợp bóng mát của bàng bỗng nhiên tràn ngập ánh nắng. Bởi cây thì ngả nghiêng bật gốc, cây thì gãy cành, cây nào may mắn còn trụ lại được thì cũng bị cuồng phong vặt trụi lá như những cành đào trơ xương trong những ngày giá rét. Màu xanh rợp mát trước đó được thay thế bằng những khoảng không thăm thẳm và chói gắt ánh mặt trời. Nhớ và tiếc không nguôi màu xanh của lá. Những tán lá xanh tầng tầng lớp lớp ấy còn là nơi trú ngụ của lũ chim chóc. Cây rũ rụng hết lá, tổ chim cũng tan tác. Ban đêm, những đàn chim chao chác bay vòng vòng và kêu la rền rĩ vì tự nhiên mất tổ mất chốn đi về. Nghe tiếng chim kêu thảng thốt trong đêm vắng không còn tiếng lá khua xào xạc, lại nhớ, lại tiếc những tán xanh. Và buồn!... Biết đến bao giờ màu xanh của sân trường mới trở lại như xưa? Vậy mà chỉ độ một tuần, từ những cành cây bàng như những cành xương khô ấy bỗng nhiên cựa quậy tách ra những chồi non bé xíu xanh biếc. Thật kì diệu! Và cũng chỉ độ mươi ngày sau, những chồi non bé xíu ấy đã nhanh chóng trở thành những chiếc lá to bằng bàn tay người với màu xanh hút mắt, tự tin trong gió, trong nắng. Dẫu vẫn chưa thể bằng những tán lá xanh ngày trước bão nhưng màu xanh lá non của những cây bàng gượng đứng lên sau bão cũng đủ che bớt ánh nắng chói chang và mời gọi lũ chim quay về làm tổ. Một niềm vui lấp lánh trong ánh mắt người và trong cả tiếng chim reo. Trong cuộc đời có những lúc người ta thất bại hay vấp ngã thì hãy luôn gieo cho mình những hạt mầm hi vọng để vững vàng và tự tin trên mỗi bước đường đời. HN sưu B. Chọn đáp án đúng hoặc thực hiện theo các yêu cầu: Câu 1. Những cây bàng sau bão được tác giả miêu tả như thế nào? A. Cây ngả nghiêng bật gốc. B. Những tán lá xanh tầng tầng lớp lớp. C. Những cành cây bàng như những cành xương khô ấy bỗng nhiên cựa quậy tách ra những chồi non bé xíu xanh biếc. D. Cây thì ngả nghiêng bật gốc, cây thì gãy cành, cây nào may mắn còn trụ lại được thì cũng bị cuồng phong vặt trụi lá như những cành đào trơ xương trong những ngày giá rét. Câu 2. Vì sao những đàn chim chao chác bay, kêu thảng thốt trong đêm? A. Vì cơn bão làm cây cũ rụng hết lá, chim mất tổ mất chốn đi về. B. Vì cây cũ thay lá chim mất tổ mất chốn đi về. C. Vì những đàn chim bay đi kiếm ăn. D. Vì những đàn chim muốn đổi chỗ kiếm ăn nên bay đi tìm nơi trú ngụ mới. Câu 3. Sau cơn bão, tác giả có tâm trạng như thế nào? A. Nhớ không nguôi màu xanh của lá. B. Buồn! C. Buồn, nhớ và tiếc không nguôi màu xanh của lá. D. Tiếc màu xanh của những tán bàng. Câu 4. Bài văn trên có nội dung gì? A. Tả sự hồi sinh của cây cối trên sân trường sau cơn bão. B. Sự hồi sinh mạnh mẽ của những cây bàng trên sân trường sau cơn bão. C. Tả vẻ đẹp của cây bàng sau cơn bão. D. Tả sự dáo dác của bầy chim sau cơn bão. Câu 5. Qua hình ảnh những chiếc lá bàng hồi sinh, tác giả muốn nhắn nhủ đến người đọc điều gì? Câu 6:em học được gì trong bài văn trên? Câu 7: Câu 7. Hai câu văn trong đoạn đầu của bài được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào? A. Phép lặp B. Phép thế C. Dấu câu D. Phép nối Câu 8. Bộ phận chủ ngữ trong câu văn “Ban đêm, những đàn chim chao chác bay vòng vòng và kêu la rền rĩ vì tự nhiên mất tổ mất chốn đi về.” là gì? A. Ban đêm B. Những đàn chim C. Những đàn chim chao chác D. Những đàn chim chao chác bay vòng vòng Câu 9. Cho câu sau: “Biết đến bao giờ màu xanh của sân trường mới trở lại như xưa?” Quan hệ từ trong câu trên là: A. đến B. mới C. của D. lại Câu 10. Đặt 1 câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến.

1
31 tháng 3 2022

Giúp mik vs huhuhuhu

1 tháng 4 2022

Sau đây?

1 tháng 4 2022

thương người như thể thương thân

20 tháng 1 2022

Vị ngữ: nhặt lên chiếc lá bồ đề vàng rực rơi ngay cạnh chân giường Bé nằm”

20 tháng 1 2022

Vị ngữ: nhặt lên chiếc lá bồ đề vàng rực rơi ngay cạnh chân giường Bé nằm”