K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2022

REFER

Đầu tháng 8 năm 1945, cuốc chiến tranh thế giới đi vào giai đoạn kết thúc. Sau khi tiêu diệt phát xít Đức tại sào huyệt của chúng, Liên Xô quay sang tấn công phát xít Nhật. Phong trào đấu tranh chống Nhật bùng lên mạnh mẽ ở các nước phía Đông và Đông Nam châu Á. Thời cơ cách mạng đang mở ra trước con đường giải phóng của các dân tộc, Đảng ta đứng trước một cơ hội lịch sử ngàn năm có một, giờ phút có ý nghĩa quyết định đối với vận mệnh của đất nước. Ngày 14-15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Tuyên Quang). Hội nghị họp vào lúc phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng. Trong tình hình hết sức khẩn trương, Đảng ta quyết định phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền, trong đó nhấn mạnh phải giành lại chính quyền từ tay phát xít Nhật và bọn bù nhìn tay sai của chúng trước khi quân đồng minh Anh, Pháp vào nước ta. Nắm được thời cơ thuận lợi, nhiều địa phương ở Quảng Ngãi, Hà Tĩnh đã nổi dậy giành chính quyền từ ngày 14/8. Ngày 18/8, chính quyền các tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Nam đã về tay nhân dân. Tại Hà Nội: từ sáng ngày 19/8, hàng chục vạn nhân dân thành phố tiến về Quảng trường Nhà hát lớn. Đúng 11 giờ trưa, cuộc mít tinh bắt đầu. Cuộc mít tinh biến thành cuộc biểu tình tuần hành vĩ đại. Cờ đỏ sao vàng được kéo lên cao, tung bay trước gió. Ở trại Bảo an ninh, quân Nhật cho xe tăng và quân lính chặn các ngả đường. Nhưng chúng không thể ngăn cản được làn sóng người đang cuồn cuộn tiến bước, sẵn sàng đạp bằng mọi trở ngại. Nhân dân Hà Nội đã hoàn toàn làm chủ thành phố. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội đã cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân, thúc đẩy các nơi nổi dậy giành chính quyền. Cùng ngày 19/8, nhân dân các tỉnh Yên Bái, Thái Bình, Phú Yên, Thanh Hóa, Khánh Hòa nổi dậy giành chính quyền. Ngày 20/8, khởi nghĩa bùng nổ ở Bắc Ninh, Thái Nguyên, Ninh Bình. Ngày 21/8, các tỉnh Cao Bằng, Tuyên Quang, Sơn Tây, Nam Định, Kiến An, Nghệ An, Ninh Thuận lật đổ chính quyền phản động ở các địa phương. Ngày 22/8, khởi nghĩa thắng lợi ở Hưng Yên, Quảng Yên. Ngày 23/8, thành phố Huế nổi dậy khởi nghĩa. Trên 15 vạn người xuống đường biểu tình, cùng các đơn vị tự vệ đi chiếm các công sở. Trước sức mạnh như nước vỡ bờ của cách mạng, vị vua phong kiến cuối cùng của triều Nguyễn là Bảo Đại phải xin thoái vị. Nền quân chủ chuyên chế hoàn toàn sụp đổ. Cùng với thắng lợi của Huế, ngày 23/8, các tỉnh Bắc Cạn, Hòa Bình, Hải Phòng, Hà Đông, Quảng Bình, Quảng Trị, Gia lai, Tân An, Bạc Liêu... nổi dậy giành chính quyền. Ngày 24/8, nhân dân Hà Nam, Phú Thọ, Đắc Lắc, Phú Yên, Bình Thuận, Gò Công, Mỹ Tho khởi nghĩa thắng lợi. Tại Sài Gòn: ngày 25/8, cả thành phố sục sôi không khí khởi nghĩa. Từ đêm trước, hàng vạn công dân, nông dân và thanh niên các tỉnh Gia Định, Chợ Lớn, Mỹ Tho, Biên Hòa, Thủ Dầu Một... đều đổ dồn về Sài Gòn. Sáng 25/8, quần chúng cách mạng chiếm các Sở công an, cảnh sát, Nhà ga, Bưu điện cùng nhiều vị trí xung yếu khác trong thành phố. Quân Nhật hầu như không dám chống cự. Cuộc biểu tình của hơn một triệu người đã đánh dấu thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở Sài Gòn. Cùng lúc với cuộc khởi nghĩa ở Sài Gòn, các tỉnh Lạng Sơn, Kon Tum, Đồng Nai Thượng, Chợ Lớn, Gia Định, Sóc Trăng, Long Xuyên, Vĩnh Long, Bà Rịa, Thủ Dầu Một, Châu Đốc, Trà Vinh, Tây Ninh, Biên Hòa, Bến Tre, Sa Đéc nổi dậy khởi nghĩa. Ngày 26/8, khởi nghĩa thắng lợi ở Hòn Gai, Sơn La, Cần Thơ. Ngày 27/8, nhân dân nổi dậy giành chính quyền ở Rạch Giá, ngày 28/8 Hà Tiên giành được chính quyền.

Tham Khảo

 

Đầu tháng 8 năm 1945, cuốc chiến tranh thế giới đi vào giai đoạn kết thúc. Sau khi tiêu diệt phát xít Đức tại sào huyệt của chúng, Liên Xô quay sang tấn công phát xít Nhật. Phong trào đấu tranh chống Nhật bùng lên mạnh mẽ ở các nước phía Đông và Đông Nam châu Á. Thời cơ cách mạng đang mở ra trước con đường giải phóng của các dân tộc, Đảng ta đứng trước một cơ hội lịch sử ngàn năm có một, giờ phút có ý nghĩa quyết định đối với vận mệnh của đất nước. Ngày 14-15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Tuyên Quang). Hội nghị họp vào lúc phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng. Trong tình hình hết sức khẩn trương, Đảng ta quyết định phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền, trong đó nhấn mạnh phải giành lại chính quyền từ tay phát xít Nhật và bọn bù nhìn tay sai của chúng trước khi quân đồng minh Anh, Pháp vào nước ta. Nắm được thời cơ thuận lợi, nhiều địa phương ở Quảng Ngãi, Hà Tĩnh đã nổi dậy giành chính quyền từ ngày 14/8. Ngày 18/8, chính quyền các tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Nam đã về tay nhân dân. Tại Hà Nội: từ sáng ngày 19/8, hàng chục vạn nhân dân thành phố tiến về Quảng trường Nhà hát lớn. Đúng 11 giờ trưa, cuộc mít tinh bắt đầu. Cuộc mít tinh biến thành cuộc biểu tình tuần hành vĩ đại. Cờ đỏ sao vàng được kéo lên cao, tung bay trước gió. Ở trại Bảo an ninh, quân Nhật cho xe tăng và quân lính chặn các ngả đường. Nhưng chúng không thể ngăn cản được làn sóng người đang cuồn cuộn tiến bước, sẵn sàng đạp bằng mọi trở ngại. Nhân dân Hà Nội đã hoàn toàn làm chủ thành phố. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội đã cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân, thúc đẩy các nơi nổi dậy giành chính quyền. Cùng ngày 19/8, nhân dân các tỉnh Yên Bái, Thái Bình, Phú Yên, Thanh Hóa, Khánh Hòa nổi dậy giành chính quyền. Ngày 20/8, khởi nghĩa bùng nổ ở Bắc Ninh, Thái Nguyên, Ninh Bình. Ngày 21/8, các tỉnh Cao Bằng, Tuyên Quang, Sơn Tây, Nam Định, Kiến An, Nghệ An, Ninh Thuận lật đổ chính quyền phản động ở các địa phương. Ngày 22/8, khởi nghĩa thắng lợi ở Hưng Yên, Quảng Yên. Ngày 23/8, thành phố Huế nổi dậy khởi nghĩa. Trên 15 vạn người xuống đường biểu tình, cùng các đơn vị tự vệ đi chiếm các công sở. Trước sức mạnh như nước vỡ bờ của cách mạng, vị vua phong kiến cuối cùng của triều Nguyễn là Bảo Đại phải xin thoái vị. Nền quân chủ chuyên chế hoàn toàn sụp đổ. Cùng với thắng lợi của Huế, ngày 23/8, các tỉnh Bắc Cạn, Hòa Bình, Hải Phòng, Hà Đông, Quảng Bình, Quảng Trị, Gia lai, Tân An, Bạc Liêu... nổi dậy giành chính quyền. Ngày 24/8, nhân dân Hà Nam, Phú Thọ, Đắc Lắc, Phú Yên, Bình Thuận, Gò Công, Mỹ Tho khởi nghĩa thắng lợi. Tại Sài Gòn: ngày 25/8, cả thành phố sục sôi không khí khởi nghĩa. Từ đêm trước, hàng vạn công dân, nông dân và thanh niên các tỉnh Gia Định, Chợ Lớn, Mỹ Tho, Biên Hòa, Thủ Dầu Một... đều đổ dồn về Sài Gòn. Sáng 25/8, quần chúng cách mạng chiếm các Sở công an, cảnh sát, Nhà ga, Bưu điện cùng nhiều vị trí xung yếu khác trong thành phố. Quân Nhật hầu như không dám chống cự. Cuộc biểu tình của hơn một triệu người đã đánh dấu thắng lợi của cuộc khởi nghĩa ở Sài Gòn. Cùng lúc với cuộc khởi nghĩa ở Sài Gòn, các tỉnh Lạng Sơn, Kon Tum, Đồng Nai Thượng, Chợ Lớn, Gia Định, Sóc Trăng, Long Xuyên, Vĩnh Long, Bà Rịa, Thủ Dầu Một, Châu Đốc, Trà Vinh, Tây Ninh, Biên Hòa, Bến Tre, Sa Đéc nổi dậy khởi nghĩa. Ngày 26/8, khởi nghĩa thắng lợi ở Hòn Gai, Sơn La, Cần Thơ. Ngày 27/8, nhân dân nổi dậy giành chính quyền ở Rạch Giá, ngày 28/8 Hà Tiên giành được chính quyền.

 

18 tháng 12 2017

Đáp án: B

Giải thích:

Sự ra đời của nước VNDCCH đã chấm dứt thời kỳ đô hộ của thực dân Pháp và sự tồn tại gần 1000 năm của chế độ phong kiến ở VN. Nó hoàn toàn hoàn thành mục tiêu của cuộc Cách mạng tháng Tám.

14 tháng 12 2021

B

14 tháng 12 2021

b

7 tháng 3 2021

Trong cuộc cách mạng “long trời, lở đất” ấy, khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội có ý nghĩa quyết định, thúc đẩy Tổng khởi nghĩa thắng lợi trên phạm vi cả nước

11 tháng 10 2019

Đáp án: B

Giải thích:

Nhật Bản tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện là nguyên nhân khách quan.

3 tháng 6 2017

Đáp án: C

Giải thích:

SGK – trang 99

6 tháng 6 2021

Câu 22. Ngày 19-8-1945 được chọn là ngày Cách mạng tháng Tám thành công vì đây là ngày diễn ra sự kiện

A. khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi hoàn toàn ở Hà Nội.

B, địa phương cuối cùng trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám giành được chính quyền.

C. thành lập Chính phủ cách mạng lâm thời.

D. vua Bảo Đại phải thoái vị, chấm dứt chế độ phong kiến ở Việt Nam.

6 tháng 6 2021

A nha

21 tháng 2 2021

1.Sự thành lập.

Thực hiện Nghị quyết của Hội nghị Trung ương đảng lần VIII (5/1941), do Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì. Mặt trận Việt Minh đã được thành lập (19/5/1941) tại Pác Bó – Cao Bằng. Mặt trận Việt Minh ra đời nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước của dân tộc để xây dựng khối đoàn kết toàn dân, làm nhiệm vụ giải phóng dân tộc.

2.Đóng góp của Mặt trận Việt Minh đối với cách mạng tháng Tám năm 1945

Mặt trận Việt Minh là Mặt trận đoàn kết dân tộc, do đảng ta lãnh đạo tồn tại trong vòng 10 năm (1941-1951, năm 1951 Mặt trậnVịêt Minh đã thống nhất với Mặt trận Liên Viêt thành lập Mặt trận Liên Việt) đã có nhiều đóng góp cho cách mạng Việt Nam qua các thời kì lịch sử đặc biệt là đối với Cách mạng tháng Tám.

-Mặt trậnViệt Minh đã tập hợp mọi lực lượng yêu nước, xây dựng khối đoàn kết toàn dân.Xây dựng lực lượng chính trị to lớn cho cách mạng thắng lợi.

-Mặt trận Vịêt Minh đã có đóng góp lớn trong việc xây dựng phát triển lực lượng vũ trang cách mạng, trong việc chỉ đạo phong trào kháng Nhật cứu nước, tạo tiền đề cho tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.

-Triệu tập và tiến hành thành công quốc dân đại hội Tân Trào 8/1945, huy động nhân dân tham gia tổng khởi nghĩa tháng Tám, dưới sự lãnh đạo của đảng giành thắng lợi.

-Sau khi cách mạng tháng Tám thành công, Mặt trận Vịêt Minh tiếp tục củng cố khối đoàn kết toàn dân, lãnh đạo nhân dân xây dựng và bảo vệ chính quyền mới., chuẩn bị cho kháng chiến.

24 tháng 2 2021

Hoạt động của Mặt trận Việt Minh

* Xây dựng lực lượng vũ trang:

- Lực lượng vũ trang đầu tiên của cách mạng Việt Nam là Đội du kích Bắc Sơn.

- Năm 1941 dưới sự lãnh đạo của Đảng chuyển thành Cứu quốc quân hoạt động tại căn cứ địa Bắc Sơn - Võ Nhai. Sau đó phân tán thành nhiều bộ phận, phát triển chiến tranh du kích hoạt động tại các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn.

- Tháng 5 - 1941, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “Sắm sửa vũ khí, đuổi thù chung”. Không khí cách mạng sôi sục khắp cả nước.

- Ngày 22 - 12 - 1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân ra đời. Ngay sau khi thành lập đã đánh thắng trận Phay Khắt và Nà Ngần.

* Xây dựng lực lương chính trị:

- Cao Bằng là nơi thí điểm cuộc vận động xây dựng các Hội cứu quốc trong Mặt trận Việt Minh.

- Đến 1942, khắp 9 châu ở Cao Bằng đều có Hội Cứu quốc quân, trong đó có 3 châu hoàn toàn.

- Sau đó Uỷ ban Việt Minh Cao - Bắc - Lạng được thành lập, lập ra “19 ban xung phong Nam tiến”, phát triển lực lượng cách mạng xuống miền xuôi.

- Đảng rất chú trọng xây dựng lực lượng chính trị ở cả nông thôn và thành thị, tranh thủ hợp tác rộng rãi các tầng lớp khác nhau: sinh viên, học sinh, trí thức, tư sản dân tộc.

- Báo chí Đảng và Mặt trận Việt Minh phát triển rất phong phú, góp phần tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng rộng rãi,...

 

18 tháng 1 2018

Đáp án C

Ngày 8-9-1945, chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ- cơ quan chuyên trách về chống “giặc dốt”, kêu gọi nhân dân cả nước tham gia phong trào xóa nạn mù chữ.