K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

Thanh tiêu \(\frac{6}{11}\)số tiền của mình thì Thanh còn :

\(1-\frac{6}{11}=\frac{5}{11}\)( Số tiền của Thanh )

Mai tiêu \(\frac{4}{9}\)số tiền của mình thì Mai còn :

\(1-\frac{4}{9}=\frac{5}{9}\)( Số tiền của Mai )

\(\Rightarrow\)\(\frac{5}{11}\)số tiền của Thanh = \(\frac{5}{9}\)số tiền của Mai.

\(\Rightarrow\)Số tiền của Thanh là 11 phần bằng nhau.

Số tiền của Mai là 9 phần bằng nhau cũng như thế.

Giá trị 1 phần là : 20 000 : ( 11 - 9 ) = 10 000 ( đồng )

Lúc đầu Thanh có số tiền là :

10 000 . 11 = 110 000 ( đồng )

Lúc đầu Mai có số tiền là :

10 000 . 9 = 90 000 ( đồng )

                                                    Đáp số : Thanh : 110 000 đồng.

                                                                  Mai : 90 000 đồng.

29 tháng 10 2017

Thanh tiêu 611 số tiền của mình thì Thanh còn :

1611 =511 ( Số tiền của Thanh )

Mai tiêu 49 số tiền của mình thì Mai còn :

149 =59 ( Số tiền của Mai )

511 số tiền của Thanh = 59 số tiền của Mai.

Số tiền của Thanh là 11 phần bằng nhau.

Số tiền của Mai là 9 phần bằng nhau cũng như thế.

Giá trị 1 phần là : 20 000 : ( 11 - 9 ) = 10 000 ( đồng )

Lúc đầu Thanh có số tiền là :

10 000 . 11 = 110 000 ( đồng )

Lúc đầu Mai có số tiền là :

10 000 . 9 = 90 000 ( đồng )

                                                    Đáp số : Thanh : 110 000 đồng.

                                                                  Mai : 90 000 đồng.

 
1 tháng 4 2015

mấy bạn ghi luôn cách giải nhé

1 tháng 5 2023

Gọi số tiền của bạn Thành mang theo là \(x\) (đồng);  \(x\) > 0

Thì số tiền của bạn đạt mang theo là: 425 000 - \(x\) ( đồng)

Số tiền bạn Thành còn lại sau khi tiêu là:

\(x\) \(\times\) ( 1 - \(\dfrac{3}{4}\)) = \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\)  ( đồng)

Số tiền bạn Đạt còn lại sau khi tiêu là:

( 425 000 - \(x\)\(\times\)( 1 - \(\dfrac{4}{5}\)) = 85 000 - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) ( đồng)

Theo bài ra ta có: 85000 - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) + 5 000 = \(x\) \(\times\)  \(\dfrac{1}{4}\)

                             (85 000 + 5 000) - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\)

                             90 000 - \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) =  \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\)

                                             \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\) + \(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 90 000

                                             \(x\) \(\times\) ( \(\dfrac{1}{4}\)\(\dfrac{1}{5}\)) = 90 000

                                              \(x\)  \(\times\) \(\dfrac{9}{20}\) =  90 000

                                              \(x\) = 90 000 : \(\dfrac{9}{20}\)

                                               \(x\) = 200 000

Vậy số tiền của bạn Thành mang đi là 200 000 đồng

Số tiền của bạn Đạt mang đi là: 425 000 - 200 000 = 225 000 ( đồng)

Đáp số:... 

  

11 tháng 8 2015

Nếu MAi tiêu hết 1/4 số tiền của mình thì còn lại số tiền là:

                               1 - \(\frac{1}{4}\)=\(\frac{3}{4}\)(số tiền)

Nếu Đào tiêu hết 2/5 số tiền của mình thì còn lại số tiền là:

                               1 - \(\frac{2}{5}\)=\(\frac{3}{5}\)(số tiền)

Số tiền còn lại của Mai bằng số phần số tiền của Đào là:

                               \(\frac{3}{4}:\frac{3}{5}=\frac{5}{4}\)(số tiền của Đào)

Số tiền còn lại của Mai là:

                               9000:(5-4)x5=45000(đồng)

Số tiền lúc đầu của Mai là:

                              45000:\(\frac{3}{4}\)=60000(đồng)

Số tiền lúc đầu của Đào là:

                              93000 - 60000 = 33000(đồng)

7 tháng 7 2016
  • Biêtdongsaigon bạn làm ko đúng rùi ... thử lại đi rùi biết
27 tháng 3 2017

Phân số chỉ số tiền còn lại của Bình là :

   \(1-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\)( số tiền )

Phân số chỉ số tiền còn lại của An là :

   \(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)( số tiền )

Ta quy đồng tử số hai phân số :

   \(\frac{3}{5}=\frac{3\times2}{5\times2}=\frac{6}{10}\);  \(\frac{2}{3}=\frac{2\times3}{3\times3}=\frac{6}{9}\)

Số tiền của bình chiếm 10 phần số tiền của An chiếm 9 phần

Số tiền ban đầu của bình là :

   12000 : ( 10 - 9 ) x 10 = 120000 ( đồng )

Số tiền ban đầu của An là :

   120000 - 12000 = 108000 ( đồng )

         Đáp số : 

   

27 tháng 3 2017

\(\frac{2}{5}\)= 0,4 ; \(\frac{1}{3}\) = 0,333...Ta có tỉ số tiền của hai bạn

\(\frac{0,4}{0,333...}\)\(\frac{6}{5}\)

Hiệu số phần bằng nhau là;

6 - 5 = 1 (phần)

Số tiền của An là:

12000 : 1 x 6 = 72000 (đồng)

Số tiền của Bình là:

72000 - 12000 = 60000 (đồng)

          Đáp số: Tiền của An:72000 đồng

                       Tiền của Bình:60000 đồng

28 tháng 2 2019

Phân số chỉ số tiền còn lại của An là:

1 – 4/7 = 3/7 (tiền của An)

Của Hùng là:

1 – 2/5 = 3/5 (tiền Hùng)

Xem tiền của An có 7 phần thì tiền của Hùng có 5 phần.

Mỗi phần bằng nhau thì tiền của Hùng nhiều hơn tiền của An là :

6 000 : 3 = 2 000 (đồng)

Để các phần bằng nhau tiền của An bằng các phần bằng nhau tiền của Hùng thì số tiền của Hùng phải bớt đi :

2 000 x 5 = 10 000 (đồng)

Lúc này tổng sẽ còn :

82 000 – 10 000 = 72 000 (đồng)

Tổng số phần bằng nhau :

7 + 5 = 12 (phần)

Giá trị 1 phần là : 72 000 : 12 = 6 000 (đồng)

Số tiền của An là :

6 000 x 7 = 42 000 (đồng)

Số tiền của Hùng là :

82 000 – 42 000 = 40 000 (đồng)

Đáp số :       42 000 đồng và 40 000 đồng.