K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2018

ta có \(t_1=\dfrac{S}{v_1}=1\Rightarrow v_1=S\)

tương tự \(t_2=\dfrac{S}{v_2}=3\Rightarrow3v_2=S\)

\(\Rightarrow v_1=3v_2\Leftrightarrow v_1+v_2=v_1+\dfrac{1}{3}v_1\)

\(\Rightarrow v_1+v_2=\dfrac{S}{t_3}\left(1\right)\left(t_3=?\right)\)

ta lại có \(v_1+v_2=v_1+\dfrac{1}{3}v_1=\dfrac{4}{3}v_1\left(2\right)\)

từ (1) và (2)\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}v_1=\dfrac{S}{t_3}=S:\dfrac{3}{4}.t_1\) v tỉ lệ nghich vs t

\(\Rightarrow t_3=\dfrac{3}{4}t_1=\dfrac{3}{4}60s=45s\)

vậy .......................

26 tháng 10 2018

ta có t1=Sv1=1⇒v1=St1=Sv1=1⇒v1=S

tương tự t2=Sv2=3⇒3v2=St2=Sv2=3⇒3v2=S

⇒v1=3v2⇔v1+v2=v1+13v1⇒v1=3v2⇔v1+v2=v1+13v1

⇒v1+v2=St3(1)(t3=?)⇒v1+v2=St3(1)(t3=?)

ta lại có v1+v2=v1+13v1=43v1(2)v1+v2=v1+13v1=43v1(2)

từ (1) và (2)⇒43v1=St3=S:34.t1⇒43v1=St3=S:34.t1 v tỉ lệ nghich vs t

⇒t3=34t1=3460s=45s

10 tháng 12 2021

chưa đi thang cuốn

19 tháng 2 2018

Gọi :

+ t là thời gian khách tự bước đi từ tầng trệt lên tầng lầu (t>0)

+ v và v' lần lượt là vận tốc của thang và của khách

(v>0 ; v'>0)

+ S là quãng đường từ tầng trệt đến tầng lầu (S>0)

Khi khách đứng yên để thang máy đưa lên thì :

S = v.30 => v = \(\dfrac{S}{30}\) (1)

Khi thang ngừng mà khách tự bước đi thì :

S = v'.t => v' = \(\dfrac{S}{t}\) (2)

Khi thang chạy mà khách đi đều thì :

S = (v + v').20

=> v + v' = \(\dfrac{S}{20}\) (3)

Thay (1) và (2) vào (3), ta được :

\(\dfrac{S}{30}+\dfrac{S}{t}=\dfrac{S}{20}\)

<=> \(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{t}=\dfrac{1}{20}\)

<=> \(\dfrac{1}{t}=\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{30}\)

=> t = \(\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{30}}\) = 60 ( nhận )

Vậy nếu thang ngừng mà khách tự bước đi thì phải mất 60 giây để đi được từ tầng trệt đến tầng lầu.

17 tháng 5 2016

 vận tốc người là v1 và thang là v2 
thang cuốn đứng yên thì 30v1=s 
thang cuốn vừa quay và người này vừa đi thì 18(v1+v2)=s 
=>30v1=18v1+18v2 
=>v1/v2=3/2 
người này đứng yên cho thang quay thì v2t=s 
=>(30v1)/(v2t)=1 
=>t=45s 

Chúc bạn học tốt!hihi

23 tháng 8 2023

(a) Thời gian xe khách đi từ lúc xuất phát đến khi gặp nhau: \(t_1=8h3min-6h=2h3min=2,05\left(h\right)\)

Thời gian xe khách đã đi (không kể thời gian nghỉ): \(T_1=t_1-t_n=2,05-\dfrac{15}{60}=1,8\left(h\right)\)

Vị trí gặp nhau cách Hà Nội một khoảng đúng bằng quãng đường xe khách đi được: \(s_1=v_1T_1=40\cdot1,8=72\left(km\right)\).

 

(b) Hai xe xuất phát cùng một nơi nên quãng đường hai xe đi được từ lúc xuất phát đến điểm gặp nhau là như nhau.

Thời gian xe con đi: \(t_2=8h3min-6h33min=1,5\left(h\right)\)

Ta có: \(s_1=s_2\Leftrightarrow72=v_2t_2=1,5v_2\Leftrightarrow v_2=48\left(km/h\right)\)

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

27 tháng 9 2021

1 phút = 60s

1km=1000m

a) Khi chuyển động ngược chiều:

Giả sử \(v_1>v_2\)

\(\Delta s_1=s_1+s_2\\ \Leftrightarrow\Delta s_1=v_1t+v_2t\\ \Leftrightarrow330=60v_1+60v_2\\ \Leftrightarrow v_1+v_2=5,5\left(1\right)\)

Khi chuyển động cùng chiều:

\(\Delta s_2=s_1-s_2\\ \Leftrightarrow\Delta s_2=v_1t'-v_2t'\Leftrightarrow25=10v_1-10v_2\\ \Leftrightarrow v_1-v_2=2,5\left(2\right)\)

\(\xrightarrow[\left(2\right)]{\left(1\right)}\left\{{}\begin{matrix}v_1=4\left(m/s\right)\\v_2=1,5\left(m/s\right)\end{matrix}\right.\)

b) Gọi t là thời gian 2 vật gặp khi đi ngược chiều

\(s=s_1+s_2\Leftrightarrow1000=4t+1,5t\\ \Leftrightarrow5,5t=1000\\ \Leftrightarrow t=\dfrac{2000}{11}\left(s\right)\)

Vị trí gặp cách điểm xuất phát của vật 1:

\(s_1=4.\dfrac{2000}{11}=\dfrac{8000}{11}\left(km\right)\)

Gọi t' là thời gian 2 vật gặp nhau khi đi cùng chiều:

\(s=s_1-s_2\\ \Leftrightarrow s=v_1t'-v_2t'\\ \Leftrightarrow1000=4t-1,5t\\ \Leftrightarrow1000=2,5t\\ \Leftrightarrow t=400\left(s\right)\)

Vị trí gặp cách điểm xuất phát của vật thứ nhất là:

\(s_1=4.400=1600\left(m\right)\)