K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2017

Chọn C

Vì sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại, nhiệt độ cuối cùng của nhôm với nước bằng nhau nên C sai

5 tháng 5 2023

a.

\(Q_{toa}=mc\left(t_1-t\right)=0,075\cdot880\cdot\left(120-47\right)=3498\left(J\right)\)

b.

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}=3498\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow3498=0,135\cdot4200\cdot\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t\approx6,2^0C\)

5 tháng 5 2023

Dạ đủ mà chị 

11 tháng 5 2021

a) Nhiệt lượng nhôm tỏa ra:

Qtỏa = m1c1(t1 - t) = 0,5.880.(150 - 30) = 52800J

b) Nhiệt độ của nước nóng tăng thêm:

Qthu = m2c2(t - t2) = 1,5.4200.(30 - t2) = 189000 - 6300t

Áp dụng ptcbn:

Qthu = Qtỏa

<=> 52800 = 189000 - 6300t

<=> 6300t = 136200

=> t2 = 21,60C

8 tháng 5 2023

kl nước là bao nhiêu vậy bạn

8 tháng 5 2023

 a, nhiệt độ của nhôm ngay khi cân bằng là \(40^0C.\)

b, nhiệt lương do quả cầu tỏa ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.880.\left(100-40\right)=15840J\)

c, khối lượng nước trong cốc là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,3.880.\left(100-40\right)=m_2.4200.\left(40-30\right)\\ \Leftrightarrow15840=42000m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx0,38kg\)

tcb = 30o

Nhận đc nhiệt lượng

\(Q_{thu}=Q_{toả}=0,5.880\left(80-30\right)=220kJ\\ \Rightarrow\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{220000}{0,6.4200}\approx8,7^o\)

30 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=400g=0,4kg\)

\(t_2=20^oC\)

\(t=30^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

==========

a) \(Q_2=?J\)

b) \(m_1=?kg\)

a) Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,4.4200.\left(30-20\right)=16800J\)

b) Khối lượng của miếng nhôm là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1.\left(t_1-t\right)=16800\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{16800}{c_1.\left(t_1-t\right)}\)

\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{16800}{880.\left(100-30\right)}\approx0,27kg\)

5 tháng 5 2017

Chọn B

Vì nhiệt lượng do 3 miếng kim loại tỏa ra là: Qtỏa = m. c.Δt mà chúng có cùng khối lượng và nhiệt độ như nhau nên nhiệt dung riêng của kim loại nào lớn hơn thì nhiệt lượng của nó tỏa ra lớn hơn. Cnhôm > cđồng > cchì nên Qnhôm > Qđồng > Qchì.

2 tháng 5 2023

Cân bằng nhiệt:

\(Q_n=Q_{nhom}=mc\left(t_1-t\right)=0,5\cdot880\cdot60=26400\left(J\right)\)

Nước nóng lên thêm:

\(Q_n=mc\Delta t=0,5\cdot4200\Delta t\)

\(\Leftrightarrow26400=2100\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t\approx12,6^0C\)

2 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=0.5kg\\ m_2=500g=0,5kg\\ t_1=80^0C\\ t=20^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^0C\)

______________

\(Q_2=?J\\ \Delta t_2=?^0C\)

Giải

Nhiệt lượng nước nhận được là:

\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.880.60=26400J\)

Nhiệt độ mà nước nóng lên là:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,5.880.60=0,5.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow26400=2100\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta t_2\approx12,6^0C\)

Nhiệt lượng miếng nhôm tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_1\cdot880\cdot\left(120-30\right)=79200m_1\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=20\cdot4200\cdot\left(30-20\right)=840000J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow79200m_1=840000\Rightarrow m_1=10,61kg\)