K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Trình tự sắp xếp các đoạn văn:

Sắp xếp theo trình tự thời gian. Nói rõ hơn, việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau.

b) Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn:

Thể hiện sự tiếp nối về thời gian. Tác dụng của câu mở đầu (cụm từ in đậm) để nối đoạn văn sau với các đoạn văn trước.


 

27 tháng 10 2021

a) Trình tự sắp xếp các đoạn văn:

Sắp xếp theo trình tự thời gian. Nói rõ hơn, việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau.

b) Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn:

Thể hiện sự tiếp nối về thời gian. Tác dụng của câu mở đầu (cụm từ in đậm) để nối đoạn văn sau với các đoạn văn trước

24 tháng 1 2018

- Trình tự sắp xếp các đoạn văn : Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự thời gian (việc xảy ra trước thì kể trước việc xảy ra sau thì kể sau)

- Vai trò của các câu đầu đoạn văn trong việc thể hiện trình tự ấy : Các câu mở đầu trong mỗi đoạn văn thể hiện vai trò tiếp nối về thời gian để nối đoạn văn trước đó.

15 tháng 12 2017

Kể lại câu chuyện “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca”.

   An-drây-ca sống với mẹ và ông. Ông em đã già nên rất yếu.

Một buổi chiều nọ ông lên cơn đau nặng. Mẹ bảo An-drây-ca đi mua thuốc, em vội vã đi ngay. Nhưng dọc đường An-drây-ca gặp các bạn chơi bóng. Cậu hăm hở tham gia cùng các bạn.

Một lúc lâu sau, An-drây-ca chợt nhớ lời mẹ. Cậu vội vã đi mua thuốc rồi chạy như bay về nhà.

 

Về đến nhà, An-drây-ca thấy mẹ mình đang nức nở khóc. Thì ra, ông của An-drây-ca đã mất.

Từ đó trở đi, mặc dù mẹ đã nói rất rõ rằng cậu không hề có lỗi trong cái chết của ông là vì ồng đã chết ngay khi cậu ra khỏi nhà nhưng An-drây-ca luôn tự dằn vặt mình vì buổi chiều mải chơi hôm đó.

17 tháng 12 2023

ok lun

22 tháng 10 2017

Tôi đi học
Tác giả Thanh TỊnh vẫn còn nhớ như in ngày đầu tiên đến trường. Đó là một buổi sáng mùa thu, lá rụng nhiều, tiết trời se lạnh. Con đường đến trường đối với chú bé ấy vỗn đỗi quen thuộc bỗng dưng trở nên lạ lẫm. Trong khoảnh khắc vui sướng pha lẫn hồi hộp, e dè, chú bé có những ý nghĩ thật non nớt và ngây thơ: "Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước". Trong bộ quần áo mới, tác giả Thanh Tịnh càng "thấy mình trang trọng và đứng đắn" hơn, những suy nghĩ nhẹ nhàng lướt qua như làn mây trắng xốp bồng bềnh. Lúc tới trường, nghe ba hồi trống, lòng chú bé lo sợ vẩn vơ, sợ những điều mới lạ và khó khăn trước mắt. Những lời nói của ông đốc ấm áp vang lên, khuyến khích những chú chim non vào lớp. Nhân vật tôi trong phút chốc đã òa khóc, nhưng người mẹ đã nhẹ nhàng giúp con vào lớp. Chú bé nhìn bàn ghế, người bạn ngồi kế bên và cảm thấy thân quen dẫu chưa bao giờ gặp gỡ. Rồi quàng tay lên bàn, ngoan ngoãn đánh vần dòng chữ thầy giáo viết: "Tôi đi học"...
 

6 tháng 11 2017

Hieu hai so la 55. Tï so cua hai so la 4/9 .Tim hai so do

Tuần vừa rồi, em được rất nhiều điểm tốt. Vì vậy, trong ngày hôm qua em được bố mẹ cho đi chơi công viên. Buổi đi chơi đó rất vui nên em luôn nhớ. Đến tối, sau khi học xong bai em bắt đầu đi ngủ. khi ngủ em có được một giấc mơ rất đẹp.

Trong giấc mơ, em thấy có một bà tiên hiện lên. bà có mái tóc như cước, bà nở nụ cười đôn hậu với em và nói:

- Cháu là một cô bé ngoan. Bà sẽ tặng cho cháu ba điều ước, cháu hãy ước đi.

Em mừng quá, em cảm ơn bà và nói:

- Thưa bà, điều ước thứ nhất cháu xin ước hai chị em cháu học thật giỏi. Điều ước thứ hai: cháu xin ước lớn lên cháu sẽ trở thành một nhà ngoại giao giỏi. Điều thứ ba: cháu xin ước trên giới con người sẽ không có bệnh tật. Rồi em nghe có tiếng nói:"Phương Anh ơi". Đó là tiếng bố em gọi em dậy đi học.

Em rất vui vì có được một giấc mơ đẹp. Em mong những điều ước đó sẽ thành hiện thực trong tương lai.

TL:

Chủ nhật, em giúp mẹ phơi quần áo, lau nhà và nấu ăn. Cơm nước và rửa chậu bát xong, em khoan khoái ngã mình lên chiếc ghế dài nghỉ trưa.

Bỗng một bà tiên khoác chiếc áo trắng ngà có đính những hạt bạch ngọc lấp lánh bước vào nhà. Bà tiên có đôi mắt hiền từ và đôi môi đỏ như môi của công chúa Bạch Tuyết. Bà dịu dàng xoa đầu em:

- Con ngoan lấm. Biết giúp mẹ thế này là tốt. Ta thương cho con ba điều ước. Con có mong ước gì thì hãy nói với ta!

Nghĩ đến mẹ buôn bán tảo tần ở chợ xa, em ước mẹ có một cửa hàng nhỏ tại nhà. Thương bố vất vả đi làm từ sớm tới khuya mới về, phải đón xe buýt cực nhọc, em ước bố có một chiếc xe gắn máy cho tiện dụng. Bà em tuổi già hay bệnh và ho hoài. Em ước bà được hồng hào, khỏe mạnh và đứt những cơn ho.

Gian nhà em bỗng trở thành tiệm tạp hóa, bác bán hàng là mẹ em. Bà em mọi khi vẫn nằm trên giường trong buồng, bước ra giục em lo cơm chiều vì bố sắp đi làm về. Bà hồng hào, tươi tỉnh. Em sung sướng cầm tay bà:

- Bà ơi. Bà khỏe rồi hả bà?

Bố đi làm về. Cả nhà vui vẻ vì những câu chuyện bố kể. Bố cười to quá làm ánh sáng trắng do tà áo bạch ngọc của bà tiên phát ra vụt tắt. Em choàng tính dậy. Hoá ra, tất cả chỉ là một giấc mơ.

Em cố gắng học tập giỏi để sau này có nghề nghiệp vững vàng. Em sẽ dành dụm tặng ba mẹ một cửa tiệm tạp hoá như đã ước trong mơ. Còn bà, em sẽ chăm sóc bà thật tốt hơn nữa, để bà thoải mái, mau chóng khỏi bệnh.

~HT~

29 tháng 10 2021

Giúp mình với

21 tháng 10 2018

Bài văn có 4 đoạn :

Phần Đoạn Nội dung chính
Mở bài 1 Giới thiệu cái cối.
Thân bài

2

3

Tả hình dáng của cái cối.

Tả hoạt động của cái cối.

Kết bài 4 Nêu cảm nghĩ về cái cối.
18 tháng 6 2017

a)

– Đoạn mở bài : Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe Cách mở bài sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.

– Cách mở bài : gián tiếp

– Đoạn kết bài : Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.

– Cách kết bài : mở rộng

b)

– Mở bài theo cách trực tiếp : Mùa xuân là mùa công múa.

– Kết bài theo cách không mở rộng : Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.

Đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét :a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào ? Ghi dấu x vào ô trống ý em lựa chọn. Tên bài Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây Sầu riêng     Bãi ngô     Cây gạo     b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác...
Đọc tiếp

Đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét :

a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào ? Ghi dấu x vào ô trống ý em lựa chọn.

Tên bài Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây
Sầu riêng    
Bãi ngô    
Cây gạo    

b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?

- Thị giác(mắt):

     + (Bãi ngô):

     + (Cây gạo):

     + (Sầu riêng):

- Khứu giác(mũi):

     + (Bãi ngô):

     + (Cây gạo):

     + (Sầu riêng):

- Vị giác(lưỡi):

     + (Bãi ngô):

     + (Cây gạo):

     + (Sầu riêng):

- Thính giác(tai):

+ (Bãi ngô):

     + (Cây gạo):

     + (Sầu riêng):

c) Viết lại những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích trong các đoạn văn trên. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì ?

d) Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể ?

e) Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cây cụ thể ?

1
29 tháng 6 2018

a)

Tên bài Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây
Sầu riêng x  
Bãi ngô   x
Cây gạo   x

b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?

- Thị giác(mắt):

     + (Bãi ngô): Cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng

     + (Cây gạo): cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc

     + (Sầu riêng): hoa, trái, dáng, thân, cành lá

- Khứu giác(mũi):

+ (Sầu riêng): hương thơm của trái rầu riêng

- Vị giác(lưỡi):

     + (Sầu riêng): vị ngọt của trái sầu riêng

- Thính giác(tai):

     + (Bãi ngô): tiếng tu hú

     + (Cây gạo): tiếng chim hót

 

c)

Bài “sầu riêng”

- So sánh :

     + Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau, hương bưởi.

     + Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến.

Bài “Bãi ngô ”

- So sánh : + Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non.

     + Búp nhu kết bằng nhung và phấn.

     + Hoa ngô xơ xác như cỏ may.

- Nhân hóa :

     + Búp ngô non núp trong cuống lá.

     + Bắp ngô chờ tay người đến bẻ.

Bài “Cây gạo”

- So sánh

     + Cảnh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng.

+ Quả hai đầu thon vút như con thoi.

     + Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.

- Nhân hóa :

     + Các múi bông gạo nở đều, như nồi cơm chín đội vung mà cười.

- Cây gạo già mỗi nàm trở lại tuổi xuân.

     + Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành.

* Trên đây là những hình ảnh được tác giả dùng biện pháp so sánh, nhân hóa trong miêu tả. Học sinh lựa chọn một số hình ảnh mà em thích.

Về tác dụng, các hình ảnh so sảnh và nhân hóa trên làm cho bài vản miêu tả thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc.

d)

Hai bài Sầu riêng và Bãi ngô miêu tả một loài cây, bài Cây gạo miêu tả một cây cụ thể.

e) - Giống nhau : Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa sinh động chính xác các đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của người miêu tả.

- Khác nhau: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loài.

27 tháng 7 2018

a) Bài văn tả cái cối.

b) Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói điểu gì ? Cách mở bài, kết bài giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ?

Phần Từ...đến... Nói điều gì? Giống cách mở bài, kết bài nào đã học
Mở bài từ Cái cối xinh xinh đến nhà trống. Nói lên sự xuất hiện của cái cối. Giống cách mở bài trực tiếp.
Kết bài từ Cái cối xay cũng như đến từng bước anh đi.... Nói lên tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà. Giống như cách kết bài mở rộng

c) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ?

- Tả hình dáng:

     + Vành cối, áo cối

     + Hai tai cối

     + Hàm răng cối

     + dăm cối, cần cối

     + cái chốt

     + cái dây thừng

⇒ Tả hình dáng theo trình tự từ ngoài vào trong, từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ phần chính đến phần phụ.

- Tả công dụng:

     + Đổ thóc vào cối

     + xung quanh cối.

     + vành cối

     + tiếng cối phát ra khi xay

⇒ Tả công dụng là dùng để xay lúa, sau đó là nói lên niềm vui của tiếng xay lúa.