K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2016

Ta có:16+7n chia hết cho n+1

=>9+7n+7 chia hết cho n+1

=>9+7(n+1) chia hết cho n+1

Mà 7(n+1) chia hết cho n+1

=>9 chia hết cho n+1

=>n+1\(\in\)Ư(9)={-9,-3,-1,1,3,9}

=>n\(\in\){-10,-4,-2,0,2,8}

5 tháng 2 2017

={-10;-4;-2;0;2;8}

27 tháng 11 2016

Giải:

a,

A = {0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35; 40; 45; 50; ...}

B = {0; 10; 20; 30; 40; 50; ...}

=> A ∩ B = {0; 10; 20; 30; 40; 50; ...}

Phần còn lại làm tương tự.

2 tháng 1 2017

Ta có: \(2n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0\right\}\)

Vậy...

11 tháng 11 2016

 1. a{  6, 12,18,24 }

B  = {  9,18,27,36 }

b(6) ​​giao b(9)

2. a giao b = { cam ,chanh}

18 tháng 9 2015

Để tính đc số phần tử chung của 2 tập hợp ta cần tính được số số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 100 và chia hết cho 3

ta có dãy số thỏa mãn điều trên:

0;6;12;....;96

dãy trên có số số hạng là

(96-0):6+1=17 (số hạng)

vậy A và B có 17 phần tử chung